Ngày 26/01/2021 Ủy Ban Nhân Dân huyện Bến Cầu mới vừa cung cấp thêm bằng chứng rằng: Chi phái 1997 là công cụ của chính quyền Việt Nam lập ra và dùng nó để tiêu diệt Đạo Cao Đài do Đức Chí Tôn lập ra năm 1926.
Ngày 26/01/2021 Ủy Ban Nhân Dân huyện Bến Cầu mới vừa cung cấp thêm bằng chứng rằng: Chi phái 1997 là công cụ của chính quyền Việt Nam lập ra và dùng nó để tiêu diệt Đạo Cao Đài do Đức Chí Tôn lập ra năm 1926.
CHẲNG PHẢI TÌNH CỜ
Đêm qua Tôi để thời giờ chỉnh sửa ảnh chụp hai bản Kinh Thiên Đạo và Thế Đạo năm 1968 và 1975 để trình rằng Thiên Bàn và Bàn Thờ Hộ Pháp đã bị chi phái 1997 sửa đổi và người đạo là nạn nhân của việc đánh tráo kinh văn.
Thiên bàn của Chí Tôn dạy bố trí 12 lễ phẩm như KIM TỰ THÁP mà Thiên nhãn là đỉnh.
Sáng nay trên BBC có đăng bài: NHỮNG Ý NGHĨA BÍ ẢN CỦA BIỂU TƯỢNG THIÊN NHÃN do Matthew Wilson viết
ẢNH CHỤP KINH THIÊN ĐẠO và THẾ ĐẠO (BẢN IN 1968) LÀ BẰNG CHỨNG: chi phái 1997 đã đánh tráo Thiên Bàn & Bàn Thờ Hộ Pháp.
Hội Thánh Đai-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ phát hành bản KINH THIÊN ĐẠO và THẾ ĐẠO lần đầu tiên năm 1936, bản cuối cùng năm Ất Mão (1975) Thiên bàn và Bàn Thờ Hộ Pháp đều bố trí theo vị trí như nhau.
Hiện nay chi phái 1997 đánh tráo kinh văn, thay đổi Thiên Bàn và Bàn Thờ Hộ Pháp.
Chúng tôi chụp ảnh bản in năm 1968 để làm bằng.
ẢNH CHỤP: KINH THIÊN ĐẠO và THẾ ĐẠO (BẢN IN 1975) LÀ BẰNG CHỨNG: chi phái 1997 đã đánh tráo Thiên Bàn & Bàn Thờ Hộ Pháp.
Hội Thánh Đai-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ phát hành bản KINH THIÊN ĐẠO và THẾ ĐẠO lần đầu tiên năm 1936, bản cuối cùng năm Ất Mão (1975) Thiên bàn và Bàn Thờ Hộ Pháp đều bố trí theo vị trí như nhau.
Hiện nay chi phái 1997 đánh tráo kinh văn, thay đổi Thiên Bàn và Bàn Thờ Hộ Pháp. Chúng tôi chụp ảnh để làm bằng.
Cuộc đảo chính tại xứ Dầu Cù Là Miến Điện đã có nhiều ý kiến khác nhau. BBT nhận thấy đây là bài viết rất hay trên trang BBC.
https://www.bbc.com/vietnamese/world-55968983
ẢNH CHỤP THÁNH NGÔN HIỆP TUYỂN Q 1, BẢN IN NĂM 1928.
Ngày đưa chư Thần, Thánh, Tiên, Phật triều thiên năm Canh Tý (DL: 5-2-2021) BBT tìm thấy ảnh chụp Thánh Ngôn Hiệp Tuyển Q 1 in năm 1928. Đây là bản có một số bài thi bằng Nho Văn sau đó Hội Thánh giới hạn.
Hội Thánh viết lời tựa ngày 21-10-Đinh Mão (DL: 24-11-1927).
Trong lời tựa đã viết rõ: Nay Hội Thánh nhơn công trích lục những Thánh Ngôn nào giáng cơ dạy Đạo rồi in làm hai bổn, để truyền bá ra cho mọi người thông hiểu.
Nhưng mãi đến năm Quý Mão (1963) Hội Thánh mói ban hành Thánh Ngôn Hiệp Tuyển Q 2. Nghĩa là 36 năm sau mới có Thánh Ngôn Hiệp Tuyển Q 2, Thiên Thơ mới đủ 2 quyển (đủ âm dương).
Trang 101 ghi in tại nhà in Tam Thanh, Lê Thiện Phước.
Ngài Lê Thiện Phước là Bảo Thế Chơn Quân (1) của Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ.
http://sach.nlv.gov.vn/sach/cgi-bin/sach?a=d&d=NGAVjBkxjW1928.2.1.3
Chúng tôi chụp ảnh lại qua màn hình và dùng paint để lấy phần cần thiết.
Xin kính dâng lên quý vị.
Nay kính.
(1): Trước 1975 có nhiều vị Hiền tài muốn ra tham chính để tiếp tục thực hiện chương trình Hòa Bình Chung Sống của Đức Hộ Pháp nên thỉnh ý Ngài Bảo Thế. Ngài nói rằng chương trình HÒA BÌNH CHUNG SỐNG của Đức Hộ Pháp để lại chưa phải lúc mấy em ra thực hiện được đâu... Các vị có tỏ ý lo ngại cộng sản chiếm miền Nam thì Đạo cũng sẽ bị ảnh hưởng. Ngài nói rằng chuyện ấy Đức Hộ Pháp đã có cho biết trước, các em có lo cũng không khác được, phần của Qua thì không sống với cộng sản ngày nào... Nhưng chiếu theo qui điều Ban Thế Đạo, Ngài cũng chấp thuận cho các Hiền Tài tham chánh... (Hiền Tài Dương Văn Dũng Đệ Nhứt Phó Tổng Quản Nhiệm Hiền Tài Ban Thế Đạo, Hiệu Trưởng Trường Trung Tiểu Học Lê Văn Trung, Chủ tịch Hội Đồng Tỉnh Tây Ninh đến ngày 30-4-1975, kể lại tại trường Lê Văn Trung trước nhiều đồng nghiệp)
Ngày 28-04-1975 Ngài Bảo Thế bỏ xác phàm. Ngày 30-4-1975 cộng sản chiếm miền Nam.
Công hàm 1958 đã trói tay và khóa miệng chính quyền cộng sản về Hoàng Sa và Trường Sa. BBT.
20-1-202
https://baotiengdan.com/2021/01/20/chu-quyen-hoang-sa-va-van-de-ratione-temporis/
KHÔI PHỤC HỘI THÁNH ANH ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ TẠI TÒA THÁNH TÂY NINH là nguyện vọng của toàn đạo Cao Đài lập năm 1926. Muốn vậy phải khôi phục hành chánh tôn giáo. Nhiệm vụ của Khối Nhơn Sanh là vận động các địa phương đứng lên công cử Bàn Trị Sự địa phương. Sau đó tiến về Tòa Thánh Tây Ninh mở ĐẠI HỘI NHƠN SANH để khôi phục hành chánh các cấp. Khối Nhơn Sanh gom góp tài liệu căn bản về Ba Hội Lập Quyền để phục vụ cho mục tiêu: MỞ ĐẠI HỘI NHƠN SANH tại Tòa Thánh Tây Ninh.
Nay kính.
ĐẠO TRƯỞNG ĐỖ VẠN LÝ SOẠN KINH
BBT Blog KNS.
Ông
Đỗ Vạn Lý (...-2008) có hai sự nghiệp đời và đạo.
Về
mặt xã hội: Theo Hồi ký Bên Giòng Lịch Sử (1940-1965) của Linh Mục Cao Văn Luận
mục số 31 cho biết khi đến Hoa Kỳ Linh Mục đã gặp ông Đỗ Vạn Lý tại Hoa Thịnh
Đốn, trước khi ông Ngô Đình Diệm về nước làm thủ tướng.
Năm
1955: khi ông Ngô Đình Diểm trở thành Tổng thống Việt Nam Cộng Hòa bổ nhiệm Đỗ
Vạn Lý làm Trưởng phái đoàn ngoại giao tại Indonesia và Ấn Độ.
1963:
Tổng Thống Ngô Đình Diệm bổ nhiệm ông làm Đại sứ tại Hoa Kỳ nhưng ông chưa đảm
nhận chức vụ thì xảy ra đảo chánh.
Năm
1973 ông làm Đại sứ Việt Nam Cộng Hòa tại Nhật Bản.
Đại
Đạo Tam Kỳ Phổ Độ |
(Thập
Nhị Niên) |
Tòa
Thánh Tây Ninh |
|
Nhóm tại Tòa Thánh ngày
mùng 8 tháng Giêng năm Mậu Dần (07-02-1938).
Khi Lễ Viện rước Đức Hộ
Pháp đến nhà Hội, chư Chức Sắc Thiên Phong Nam Nữ đồng đứng dậy chào mừng.
Có mặt:
ÐẠI ÐẠO TAM KỲ PHỔ ÐỘ.
&&&
THƯỢNG HỘI.
NỘI LUẬT.
Toàn Thế Giới Càn Khôn chính có hai quyền. Trên
thì là quyền hành CHÍ TÔN của ÐẤNG TẠO HOÁ. Dưới là quyền hành của VẠN LINH.
Nghĩa là sanh chúng.
Quyền hành CHÍ TÔN trọn nơi thế nầy thì là tại
quyền Giáo Tông và Hộ Pháp hiệp một. Hai bên phản khắc nhau thì Chánh Trị Ðạo
phải bị đổ.
Quyền hành VẠN LINH nghĩa là của sanh chúng đều
có đủ trọn vẹn nơi THƯỢNG HỘI, HỘI THÁNH VÀ HỘI NHƠN SANH hiệp đồng. Nếu ba hội
phản khắc nhau thì quyền hành ấy tiêu huỷ.
Trong Ðại Ðạo Tam Kỳ Phổ Ðộ có ba Ðài:
ÐẠI ÐẠO TAM KỲ PHỔ ÐỘ.
Ðệ Cửu niên.
TOÀ THÁNH TÂY NINH.
&&&
HỘI THÁNH.
NỘI LUẬT.
&&&
CHƯƠNG THỨ NHỨT.
ÐẠI HỘI HỘI THÁNH.
Ðiều Thứ Nhứt:
Chiếu theo Pháp Chánh Truyền và Ðạo Nghị Ðịnh
Thứ Tư điều thứ 5 và thứ 6 của Ðức Lý Giáo Tông và Phạm Hộ Pháp thì các phẩm vị
Chức Sắc kể sau đây đặng vào Hội Thánh.
1- Thái Chánh Phối Sư …. Nghị Trưởng.
2- Nữ Chánh Phối Sư …. Phó Nghị trưởng.
3- Phối Sư, Giáo Sư, Giáo Hửu: Nam Nữ …. Nghị
viên.
4- Một Nghị viên Nam và một Nghị viên Nữ …. Từ
hàng.
5- Hai Nghị viên Nam và hai Nghị viên Nữ …..
Phó Từ hàng.
6- Thượng và Ngọc Chánh Phối Sư với Chánh Phó
Quản lý Cửu Viện thay mặt cho Nội chánh đặng minh triết các vấn đề để chư Nghị
viên không rõ đem ra hạch hỏi được quyền bàn cải và bỏ thăm.
7- Thập Nhị Thời Quân Hiệp Thiên Ðài phải có
mặt bửa Hội nhóm đặng lo bảo thủ Ðạo Luật không cho Hội phạm đến.
Nếu một vấn đề nào sau khi bàn cải rồi mà Cửu
Trùng Ðài bỏ thăm thuận còn Hiệp Thiên Ðài thì bỏ thăm nghịch hoặc là Cửu Trùng
Ðài bỏ thăm nghịch mà Hiệp Thiên Ðài bõ thăm thuận thì vấn đề ấy phải bàn tính
mà bỏ thăm lại.
Nếu hai phen bàn cải mà vẫn cũng còn phản khắc
nhau thì Chánh Chủ Hội tuyên bố liền rằng vấn đề ấy sẽ dâng lên Thượng Hội định
đoạt.
ÐẠI ÐẠO TAM KỲ PHỔ ÐỘ.
Ðệ Cửu niên.
TOÀ THÁNH TÂY NINH.
&&&
HỘI NHƠN SANH.
NỘI LUẬT.
&&&
CHƯƠNG THỨ NHỨT.
VỀ ÐẠI HỘI TẠI TOÀ THÁNH.
Ðiều Thứ Nhất:
Chiếu theo Ðạo Nghị Ðịnh thứ 4 điều thứ 7 của
Ðức Lý Giáo Tông và Phạm Hộ Pháp thì Thượng Chánh Phối Sư là Nghị trưởng Hội
Nhơn Sanh.
Hội Nhơn Sanh sắp đặc như sau nầy:
I-Thượng Chánh Phối Sư … Nghị Trưởng.
II- Nữ Chánh Phối Sư … Phó Nghị Trưởng.
III- Lễ Sanh, Chánh Trị Sự, Phó Trị Sự, Thông
Sự, Phái Viên:….. Nghị Viên.
VI_ Một Nghị Viên Nam; và một Nghị Viên Nữ … Từ
Hàng.
V- Hai Nghị Viên Nam và hai Nghị Viên Nữ …. Phó
Từ Hàng.
ÐẠI ÐẠO TAM KỲ PHỔ ÐỘ.
Ðệ Cửu niên.
TOÀ THÁNH TÂY NINH.
&&&
LUẬT LỆ CHUNG CÁC HỘI.
Khi nhóm Hội Chư Nghị viên tuân y điều lệ sau
đây:
Ðiều Thứ Nhứt: Lễ trước lúc mở hội.
Khi Nghị Trưởng vào hội lại ghế Chủ toạ thì chư
Nghị viên phải đứng dậy thủ lễ với người chờ người ngồi trước rồi chư Nghị viên
mới ngồi sau.
Khi cả thảy ngồi xuống thì Nghị trưởng đứng dậy
trước, rồi cả thảy đứng dậy sau và phải giữ vẽ nghiêm trang. Ðoạn tay bắt ấn tý
lấy dấu và mặc niệm năm câu chú và cầu khẩn Ðức Chí Tôn bố trí chung rồi cả Hội
đọc Kinh Nhập Hội. Khi đọc rồi niệm câu chú của Ðại Từ Phụ.
Ðoạn chờ cho Nghị trưởng ngồi rồi Chư Nghị viên
mới ngồi sau.
ĐÍNH KÈM NGUYÊN VĂN ĐẠO LUẬT MẬU DẦN (1938)
PHÂN
TÍCH ĐẠO LUẬT MẬU DẦN (1938).
Pháp lý và Đồ họa mối tương quan của bốn
cơ quan.
Đạo
Luật Mậu Dần (1938) lập vào năm đạo thứ 12 (Thập Nhị Niên); có 4 cơ quan và mối
tương quan giữa các cơ quan ấy là điều mà người đạo cần am tường để việc hành
đạo được êm thắm, tốt đẹp.
I/- Tiến trình
thành lập Đạo Luật Mậu Dần (1938).
TÁM ĐẠO NGHỊ ĐỊNH.
Bản vi tính & ảnh chụp
Xin lưu ý:
1/- Về thời gian.
1.1/- Từ Đạo Nghị Định thứ nhứt cho đến
thứ sáu cùng một đàn cơ vào ngày 22-11-1930.
1.2/- Đạo Nghị Định thứ bảy và tám cùng
một đàn cơ vào năm 1934.
2/- Phân biệt Quyền Chí Tôn.
NHỜ KINH
HỮU TỰ KHAI KINH VÔ TỰ.
“Từ hữu hình tiến đến
vô vi”
Đạo học xưa nay vẫn có nhiều câu chuyện lý
thú và sâu sắc về Kinh Hữu Tự & Kinh Vô Tự. Một trong những câu chuyện
ấy là việc Thầy trò Đường Tăng đi thỉnh kinh và được ban Kinh Vô Tự. Sau khi mang
về thì phát hiện ra KINH KHÔNGCÓ CHỮ nên quay lại kêu nài. Phật Thích Ca dạy
rằng xứ Đông Độ không xài Kinh Vô Tự được, phải đổi lại Kinh Hữu Tự. Phật
truyền ban Kinh Hữu Tự cho các vị mang về.
CƠ QUAN PHỔ THÔNG GIÁO LÝ 171/b CỐNG QUỲNH SG ra sách hổn láo với Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ tai Tòa Thánh Tây Ninh (trước 1975) bị chất vấn trả lời quanh co rồi thấy nuốt không trôi nên sửa sách mà không chịu xin lỗi, như vậy những nọc độc ấy tiếp tục làm hại cho xã hội thiêt là việc làm rất ác độc.
Tu hành như thế mà đi giảng dạy CẤM LÁO XƯỢC, CHUYỆN KHÔNG NÓI CÓ, CHUYỆN CÓ NÓI KHÔNG VÀ THUẦN CHƠN VÔ NGÃ ... thật là hết biết.
Vậy mà CQPTGL không phải là một chi phái được ơn trên giao cho sứ mạng....
CƠ QUAN PHỔ THÔNG GIÁO LÝ 171/b CỐNG QUỲNH SG CHƠI BẢI TRÁO...
CQPTGL phát hành sách Tìm Hiểu Tôn Giáo Cao Đài năm 1994, trang 40 dòng 17 viết:
Với Đền Thánh Trung Ương, kiến trước cơ sở và hệ thống tổ chức hành chánh từ trung ương đến các tỉnh quận và xã đạo, ban đầu Hội Thánh Tây Ninh là Hội Thánh thống nhất, duy nhất của toàn đạo, cái quản Toà Thánh, chớ không phải một chi phái.
Nhưng từ khi nội bộ phân hoá, một phần do các chi phái đạo lý khai bành trướng thanh thế, một phần chịu ảnh hưởng của các biến cố thời cuộc, Toà Thánh mặc nhiên trở thành một phái đạo so hàng với các phái khác.
Tuy nhiên, không phê phán cá nhân mà nhận định công lao chung của Hội Thánh....
Bị chất vấn trả lời không được rồi âm thầm sửa mà không đính chính và không xin lỗi
BNS THÔNG TIN 65.
Đây là chứng cứ từ lịch sử.
U4 Đinh Văn Đệ và CQPTGL 171/b Cống Quỳnh SaiGon không thể chối việc CQPTGL đã nhìn nhận Hội Thánh tại Tòa Thánh Tây Ninh là gốc nên mới bằng lòng qui nhứt và Đinh Văn Đệ xin làm Thư Ký cho phái đoàn (cùng với Chí Thành).
Vậy mà sau 1975 U4 đã chỉ đạo cho đàn em ra sách viết ngược lại điều chính họ đã công nhận trước đó.
Châu Tri số 4. 1929.
....
3/- Cấm không cho dùng Kinh Sách chi khác ngoài Kinh Sách của Đại Đạo
BNS THÔNG TIN SỐ 37 phát hành ngày 10/8 Tân Hợi (DL 28/9/1971)
Đức Phật Mẫu giáng cơ tại Báo Ân Từ, đêm 14/5/Kỷ Sửu (DL: 6/10/1949) do Đức Hộ Pháp và Cao Tiếp Đạo phò loan.
Nội dung dạy về nhơn quả:... TÂY SƠN CŨNG NGUYỄN MÀ NGUYỄN CŨNG TÂY SƠN
Ngày 15/7/1972 HỘI THÁNH CAO ĐÀI BAN HÀNH THÁNH LỊNH VỀ THỔ CƯ NƠI THÁNH ĐỊA TÂY NINH.
Chi Phái Cao Đài 1997: hoàn toàn bị khống chế ở hải ngoại
·
Kế tiếp: Đưa ra trước công lý Hoa Kỳ bản chất tội
phạm của Chi Phái 1997
Ts. Nguyễn Đình Thắng
Ngày 6 tháng 10, 2020
Kế hoạch thống lĩnh khối tín đồ Cao Đài ở hải
ngoại của chi phái Cao Đài do Đảng Cộng Sản Việt Nam dựng lên năm 1997, gọi tắt
là Chi Phái 1997, đã hoàn toàn thất bại:
(1)
Bộ
Thương Mại Hoa Kỳ, sau khi kiểm chứng rằng chi phái này không là Đạo Cao Đài,
đã huỷ giấy phép cấp tạm cho Chi Phái 1997 quyền sở hữu danh xưng “Đại Đạo Tam
Kỳ Phổ Độ” làm thương hiệu riêng.
HTE ĐĐTKPĐ Số 10/95. TYC. |
ĐẠI ĐẠO TAM KỲ
PHỔ ĐỘ (Cửu Thập Ngũ Niên) TÒA THÁNH TÂY NINH. |
THƯ
YÊU CẦU.
“Nhân sự chi phái
1997 chấm dứt hành vi côn đồ với người Đạo Cao Đài 1926 và chấp nhận thi đua
NHƠN NGHĨA”
Kính
gởi Hiền huynh Nguyễn Thành Tám, Chưởng quản chi phái 1997, Dân biểu Quốc hội
nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khóa 1997-2002.
Hội-Thánh-Em
Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ trân trọng gởi đến Hiền huynh và quí vị trong chi phái
1997 lời chào thân thiện và thi đua NHÂN NGHĨA.
TIỀN ĐỀ CƠ BẢN của Đạo Cao Đài: Lời Minh Thệ:
“Tên gì? Họ gì? Thề rằng: Từ đây biết một Đạo Cao - Đài Ngọc - Đế, chẳng đổi dạ đổi lòng, hiệp đồng chư Môn - Đệ, gìn luật lệ Cao - Đài, như sau có lòng hai thì Thiên - tru, Địa - lục.”
ĐỘNG QUỶ Ở THÁNH THẤT TỪ VÂN (Saigon)
HỌC ĐẠO NGHỊ ĐỊNH THỨ 3 (1930) rồi hãy chường mặt ra nhé.
Đạo Nghi Định thứ Ba (1930) định rõ Phối Sư phải hành chánh tại Toà Thánh Tây Ninh.
BẰNG CHỨNG: ÔNG TÁM LÀ MỘT CHI PHÁI LẬP NĂM 1997.
Bằng chứng 1:
Có nhiều bằng chứng xác định ông Nguyễn Thành Tám hiện nay là chi phái.
1/ Hiến chương 1965 có 12 chương và 27 điều. Tại chương 12 đ 27: Hiến chương này sẽ là Luật căn bản thống nhất đối với tất cả các Chi-Phái Cao-Đài nào ngày sau chấp nhận và ký tên.
ÔNG NGUYỄN THÀNH TÁM LÀ CHI PHÁI 1997.
BẰNG CHỨNG 2: Từ chính phủ hiện nay đã viết Cao Đài của ông Tám là một chi phái.
Thủ tướng Chính phủ (Nguyễn Tấn Dũng) và Trưởng Ban Tôn Giáo (Nguyễn Thế Doanh) đã viết trong THƯ CÔNG NHẬN hiến chương 2007 của tổ chức tôn giáo do ông Nguyễn Thành Tám làm đầu là một chi phái.
THÁNH DANH & BANH DANH.
(Chức sắc Đạo Cao Đài
có thánh Thánh danh, Chức sắc chi phái 1997 có Banh danh)
Đại
Đạo Tam Kỳ Phổ Độ (ĐĐTKPĐ) nói tắt là Đạo Cao Đài được thành lập năm 1926. Đạo
tổ chức trên triết lý: Thiên Nhân Hiệp Nhứt để lập thành Quốc Đạo.
Quốc
đạo là nền đạo tổ chức như một quốc gia, có tam quyền phân lập, có bộ máy hành
chánh từ trung ương đến địa phương, có định chế phân quyền trong quyền hành
chánh và nhân sự minh bạch. Có Ba Hội Lập Quyền Vạn Linh lập luật và thanh tra
chánh trị đạo để xây dựng xã hội hòa bình - dân chủ - tự do.
Sự vi phạm quyền tự do tôn giáo là căn nguyên của hai cuộc chiến tranh thế giới. Liên Hiệp Quốc đã nhận ra căn nguyên ấy nên cổ xúy cho quyền tự do tôn giáo. Các quốc gia hùng mạnh về kinh tế, dân chủ đều đặt căn bản trên tự do tôn giáo vad đang bảo hộ cho quyền tự do tôn giáo. Bởi lẽ tự do tôn giáo là một gói quyền bao gồm quyền tự do lập hội, tự do đi lại, tự do hội họp, tự do biểu đạt, tự do giáo dục, quyền sở hữu đất đai...
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM
BTGCP. Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
Số 10 TB/TGCP ***
Hà Nội, Ngày 30 Tháng
12 Năm 1995
THÔNG BÁO
KẾT QUẢ HỘI NGHỊ CHUYÊN
ĐỀ
VỀ CÔNG TÁC ĐỐI VỚI ĐẠO
CAO ĐÀI
Để
tiếp tục thực hiện thông báo số 34 của Ban Bí Thư TW Đảng, trong hai ngày 18-
19/11/1995. Ban Tôn Giáo của Chính Phủ phối hợp với Ban Dân Vận TW tổ chức hội
nghị chuyên đề về công tác đối với Đạo Cao Đài tại Thành Phố Hà Nội với nội
dung:
BÁN NGUYỆT SAN THÔNG LIÊN SỐ 09 PHÁT HÀNH NGÀY 20/12/2009.
SẮC
LỆNH 5/SL
CỦA
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
BAN
QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT.
Sài
gòn, ngày 6 tháng 6 năm 1954.
Chính phủ
Quốc Gia Việt Nam.
- Tham
chiếu chỉ thị số 12 của Quốc Trưởng Bảo Đại ngày 1.3.1954 giao quyền thành lập
Nội Các chính phủ.
- Chiếu
theo quyền hành của Thủ tướng chính phủ.
Xét rằng:
Đạo Cao Đài tức Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ là một tôn giáo có nền tảng căn bản Đại
đồng, đã dày công đóng góp vào nền độc lập quốc gia, đã có thành lập một vùng
Thánh Địa sẵn tại Tây Ninh, nên Thủ tướng Chính phủ quyết định như sau:
BÁN NGUYỆT SAN THÔNG LIÊN SỐ 09 PHÁT HÀNH NGÀY 20/12/2009.
TƯ CÁCH PHÁP NHÂN & TÍNH CÁCH QUỐC TẾ
CỦA ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ.
* Ý NGHĨA TƯ CÁCH PHÁP NHÂN.
Con người là tế bào của xã hội.
Xã hội nào cũng có luật pháp, nên cá nhân phải
chịu sự chi phối của pháp luật. Sự chi phối thể hiện qua hai chiều: Cá nhân đối
với xã hội (bổn phận mà cá nhân phải thực hiện đối với xã hội) và xã hội đối với cá nhân (trách vụ mà bộ máy
công quyền phải thực thi bảo vệ quyền lợi hợp pháp của công dân). Sự chi phối
có thể chia làm 02 giai đoạn chính: Từ sơ sinh đến vị thành niên (chưa đầy đủ
quyền hạn và trách nhiệm trước pháp luật) và thành niên đến khi mãn phần (có
đầy đủ quyền hạn và trách nhiệm trước pháp luật).
BÁN NGUYỆT SAN THÔNG LIÊN SỐ 09 PHÁT HÀNH NGÀY 20/12/2009.
ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ.
“PHÁP NHÂN & QUỐC
TẾ HÓA”
“Thần thông trói chặc
ma vương quái”
Kính Quí Đồng Đạo.
Kính chư hiền nhân quân tử chuộng lẽ
công bằng.
BBT được quí bạn đọc góp ý và góp sức
tập hợp tư liệu về:
- Pháp nhân Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ.
- Tính cách quốc tế của Đại-Đạo Tam-Kỳ
Phổ-Độ.
Trước là làm sáng tỏ chơn truyền, cùng
nhau nâng cao nhận thức và bền vững đức tin (Đức tin là sự nhận thức về chân
lý).
Sau nhằm để trả lời với công an tại một
số địa phương đang rún ép đồng đạo phải theo chi phái Nguyễn Thành Tám. Lý do
các vị công an thường nói là do Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ không có tư cách pháp
nhân.
CUỘC ĐẢO CHÁNH NĂM 2007.
Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý 171/b Cống Quỳnh Sài Gòn do Đinh Văn Đệ (Thiên Vương Tinh) điệp viên U4 của cộng sản Việt Nam cầm cán. Họ luôn luôn tìm cách đánh phá Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ dưới mọi hình thức. Năm 2007 họ tiến hành đảo chánh và bị thất bại .
Năm 2007 trên trang
web: Tuổi Trẻ Đại Đạo (Caodaivn.com) là trang web có nhiều chi phái Cao Đài
tham gia. Đạt Tường nhân sự phụ trách ngoại giao của Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý
171/b Cống Quỳnh Saigon có bài viết: Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Minh Lý Đạo (Tam
Tông Miếu) là người anh ruột của Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ (Đạo Cao Đài) lập năm
1926. Minh Lý Đạo mặc áo đen (Vô Cực) và người em song sinh là Đạo Cao Đài mặc
áo trắng (Thái Cực).
Nhân sự Đại Đạo Tam
Kỳ Phổ Độ đã tham gia làm rõ vấn đề. Trong dó có bài của Đức Hộ Pháp viết rõ:
“Đạo Cao Đài không
xuất phát từ Minh Lý Đạo. Chúng tôi thừa nhận rằng Minh Lý Đạo được thành lập
trước chúng tôi, nhưng khác biệt với chúng tôi về phương diện thần bí và triết
lý.
Và
“Minh Lý đối với Đạo
Cao Đài là một bạn thân trong sự biểu lộ về mặt xã hội, nhưng không là anh em
ruột thịt.
Với các bằng chứng
hiển nhiên thì họ không thể ĐẢO CHÁNH vị thế của Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ và Tam Tông
Miếu được.
Đức Hộ Pháp giải thích Đạo kỳ.
Bán Nguyệt San Thông Tin số 43. Phát hành ngày 27/12/1971.
Bài từ BNS Thông Liên số 10, ngày 04/1/2010.
GƯƠNG KHÔNG HAY.
“Xuất bản
không đúng theo bản thảo”
Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ do nơi cơ bút mà nên
hình. Đức Chí Tôn dạy về sức mạnh của văn bút (12-11-1925):
Một viết với
thân giữa diễn đàn,
Bằng xua trước giặc vạn binh lang.
Nước nhà ví biết thân là trọng,
Dạy dỗ sao cho đặng mở mang.
Năm đạo thứ 02 Hội Thánh qui định chương trình
Hiến Pháp:
Điều thứ 22: Nghiêm cấm trong Đạo không ai đặng lấy danh ĐẠI ĐẠO
TAM KỲ PHỔ ĐỘ và dùng Thiên Ân, Thiên Nhãn mà đề vào bìa Kinh Sách, Bố Cáo v.v…
Hay là in Thánh Tượng, Kinh Sách (bán hoặc phát không), nếu Kinh Sách và Thánh
Tượng ấy không có trình Ban Kiểm Duyệt xem xét trước và đóng con dấu kiểm
duyệt.
Điều thứ 24: Kể từ ngày ban hành “chương trình Hiến Pháp” duy
có một mình Hội Thánh Cửu Trùng Đài được quyền in Kinh Sách, Tượng để hiệu Đại
Đạo Tam Kỳ Phổ Độ.
Nhưng trong quá trình sinh
hoạt tôn giáo vẫn có sự vi phạm của người cầm bút trong tôn giáo.
***
Bài từ BNS Thông Liên số 10, ngày 04/1/2010.
CHƠN THẬT & GIẢ DỐI.
“Đạo Đức
thể hiện qua hành động”.
Trước đây các chi phái Cao
Đài thường hay viện cớ rằng họ tách ra vì Đức Quyền Giáo Tông và Đức Hộ Pháp
Phạm Công Tắc có liên quan đến chính trị. Do vậy mà họ tách ra đề tu hành thuần
túy.
Đến năm 1941 Đức Hộ Pháp bị
Pháp bắt rồi đày sang