Ông Lê Quang Sách đã tiếp tay với Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý 171B Cống Quỳnh SG viết lại lịch sử Đạo Cao Đài. Nên gọi Hội Thánh Cao Đài tại Tòa Thánh Tây Ninh (thời Đức Hộ Pháp) là một chi phái.
Xin mời xem video.
Ông Lê Quang Sách đã tiếp tay với Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý 171B Cống Quỳnh SG viết lại lịch sử Đạo Cao Đài. Nên gọi Hội Thánh Cao Đài tại Tòa Thánh Tây Ninh (thời Đức Hộ Pháp) là một chi phái.
Xin mời xem video.
Luật Khoa Tạp Chí đăng nhiều bài viết về Đạo Cao Đài, nhưng rất đáng tiếc là người viết không có những hiểu biết căn bản về Đạo Cao Đài. Trong bài nầy ông Vincente Nguyen đọc bài của người khác rồi tóm lại. mà người viết đã sai nên ông Vincente cũng sai theo. BBT đăng để tiện bề phản biện về Quốc Đạo, NHÁNH, và Tòa Thánh Tây Ninh. Nghĩa là người viết không hiểu được Lời Minh Thệ nên không hiểu gì về chi phái trog Đạo Cao Đài.
Đạo Cao Đài là tôn giáo bản địa, dung hợp nhiều yếu tố từ các tôn giáo lớn trong thần học của mình như Cơ Đốc giáo, Phật giáo, Đạo giáo và Nho giáo.
Tháng 8-1935 Đức Chí Tôn dạy ban Kinh Thiên Đạo và Thế Đạo cho Hội Thánh Cao Đài.
Hôi Thánh in tại nhà in Đức Lưu Phương, bản lưu chiểu ghi ngày 19-8-1936.
Theo bản in năm 1936 chưa có bài Phật Mẫu Chơn Kinh. Như vậy bài Phật Mẫu Chơn Kinh được dạy đó.
Đức Hộ Pháp cho biết bà Bát Nương giáng ban kinh ở Nam Vang, nhưng thời gian nào thì chưa xác định.
Bản in cũng cho thấy chính tả thời đó không như hiện nay.
BBT tìm thấy bản in 1936 trên trang Web Gallica.
Ts. Nguyễn Đình Thắng
Ngày 2 tháng 6, 2025
Trên tổng số 10 nghìn người đang tị nạn ở Thái Lan, khoảng 2000 là đồng bào của chúng ta: 44% Thượng, 24% Hmong, 12% Khmer Krom, và 20% Việt. Phân nửa đã có quy chế tị nạn. Nửa còn lại đang xin quy chế tị nạn hoặc đã bị CUTN/LHQ đóng hồ sơ. Tất cả đều rơi vào tình trạng nguy kịch vì:
BBT đăng bài nầy để tiện cho việc chỉ ra cái sai.
Sự xuất hiện của đạo Cao Đài giữa những năm 20 của thế kỷ XIX tại Nam Bộ cùng với việc lôi cuốn ồ ạt hàng vạn người ngay từ những ngày đầu thành lập, sau đó trở thành một đạo lớn có hàng triệu tín đồ đã được xem là một hiện tượng xã hội đặc biệt[1], thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu văn hóa và lịch sử Việt Nam. Những cuộc thảo luận trên báo chí những năm 30 - 40 và nhiều công trình nghiên cứu về sau đã đưa ra những cách lý giải tương đối nhiều về hiện tượng này. Tuy nhiên, theo chúng tôi, các tác giả có phần nhấn mạnh đến những lý do mang tính chất thời điểm.
BBT đăng bài nầy để tiện việc chỉ ra cái sai.
Viện Đại Học Cao Đài Tây Ninh thành lập từ năm 1971 và chỉ tồn tại 4 niên khóa (1971-1975) nhưng đã để lại dấu ấn to lớn trong lòng tín đồ Cao Đài nói chung và tỉnh Tây Ninh nói riêng về khả năng phát triển văn hóa của vùng đất biên địa hiền hòa nầy.
BBT:
Bạn cho một nhận định tổng kết về câu GS Janet viết: “Cao Đài không phải Cao Đài mới thật sự là Cao Đài”, giống như câu của Lão Tử: “Con Đường không phải là con đường mới thật sự là con đường”) nhé. Cảm ơn bạn
Copilot |
BBT
Câu 8.
Bạn tiếp đi
Copilot
BBT hỏi.
Câu
7 Bạn
nói tiếp đi Copilot |
BBT hỏi
Câu
6 Bà Janet là một GS đại học mà mắc lỗi khi viết: “Cao Đài không phải Cao Đài mới thật sự là Cao
Đài”, giống như câu của Lão Tử: “Con Đường không phải là con đường mới thật sự
là con đường” |
BBT
Câu
5 GS
Janet viết: “Cao Đài không phải Cao Đài mới thật sự là Cao Đài”, giống như
câu của Lão Tử: “Con Đường không phải là con đường mới thật sự là con đường”)
Bạn nói sao về việc đem một trích dẫn giả để giải thích một câu không phải
của Hội Thánh Cao Đài? Copilot |
BBT hỏi
Câu
4 Đem câu trích dẫn giả: giống như câu của Lão Tử: “Con Đường không phải là con đường mới thật sự là con đường” Để giải thích câu: Cao Đài không phải Cao Đài mới thật sự là Cao Đài là câu không phải của Hội Thánh Cao Đài. Bạn nói sao? Copilot. |
BBT
Câu
3 Tôi
muốn hỏi là khi viết câu: giống như câu của Lão Tử: “Con Đường không phải là
con đường mới thật sự là con đường là người đó gán chữ vào miệng Lão Tử phải
không? Copilot |
BBT hỏi
Câu
2: Như
vậy bất cứ ai viết: giống như câu của Lão Tử: “Con Đường không phải là con
đường mới thật sự là con đường là sai phải không? Copilot |
BBT nói chuyện với Copilot.
Câu
1: Trong Đạo Đức Kinh, Lão
Tử có viết câu nào có nghĩa: “Con Đường không phải là con đường mới thật sự
là con đường” hay không? Copilot |
Counterargument Against Professor
Janet Hoskins' Pairing of Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ with Pháp môn Chiếu Minh Tam
Thanh.
May
15, 2025.
Dương Xuân Lương.
Preface God
has chosen Vietnamese as the official script of Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ, making
its philosophy, laws, and teachings fundamentally rooted in this language. To
spread God’s teachings, translating them into English is necessary. I have
asked Copilot and Google for assistance, ensuring that the spirit of the
doctrine is preserved. Despite great care, errors are inevitable. Translation
is never perfect due to cultural differences, yet it remains an essential
bridge for understanding. In all cases, please refer to the original script
for clarification. Respectfully. |
Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ Độ (ĐĐTKPĐ) nói tắt là Đạo Cao Đài do Thượng Đế lập năm 1926 với nhiệm kỳ 700.000 (bảy trăm ngàn) năm. Trong khi đó Pháp môn Cao Đài Đại Đạo Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi lập ra năm 1924 với nhiệm kỳ 1.500 (một ngàn năm trăm) năm. Hai tổ chức này độc lập nhau.
Tập đoàn Trường Hải (THACO) vừa trở thành doanh nghiệp mới nhất gửi đề xuất với chỉnh phủ để làm chủ đầu tư cho dự án đường sắt cao tốc Bắc-Nam.
28-5-2025. BÁO TIẾNG DÂN.
Mấy hôm nay, mình thấy một số “kinh tế gia” chém trên báo bưng bô VIN khá là thô thiển vụ đường sắt cao tốc. Bưng bô thô ở chỗ, ban đầu cho là ngoài VIN cống hiến ra thì không doanh nghiệp nào dám! Đến khi THACO xuất hiện thì lại có văn vở dìm hàng.
BBT.
Vậy viết Đạo Cao Đài thành lập năm 1926 khi nhân loại bước vào nền Văn minh điện và điện tử là đúng phải không?
Đạo Cao Đài lập năm 1926. Tự thân có pháp luật, có nghi lễ thờ phượng, có hệ thống tổ chức. Năm 1930 có trên một trăm ngàn Tín đồ (dân số Việt Nam chưa được 20 triệu) có địa điểm trung ương (đang xây dựng (có Thánh Thất một số địa phương). Vây đủ để gọi là một tôn giáo không?
BBT.
Vậy điều kiện TỰ THÂN của một nhóm nhỏ để trở thành tôn giáo là gì? Không xét đến yếu tố chính quyền.
BBT: Bạn đã liệt kê 05 Tôn giáo lớn. Vậy khi khởi đầu nó cũng chỉ là một số ít người tại nơi thành lập rồi mới thành lớn phải không?