Sau khi Trung Tá Thoại đi làm phận sự ấy thì chính
quyền Ngô Đình Diệm bắt giam giử đến nay chưa trả lại tự do nên Qua cho rằng
việc làm của nó rất nguy hiểm
Sau khi Trung Tá Thoại đi làm phận sự ấy thì chính
quyền Ngô Đình Diệm bắt giam giử đến nay chưa trả lại tự do nên Qua cho rằng
việc làm của nó rất nguy hiểm
Phải ly khai và giải thoát cho cả quốc dân ta khỏi lệ thuộc của thực dân và cộng sản. Ta nên quả quyết rằng những kẻ thù địch của chúng ta hôm nay làm cho tổ quốc ta phải bị chia hai lãnh thổ và nòi giống của ta phải bị chia hai ảnh hưởng. Những kẽ ấy là kẻ thù của chúng ta: Thực Dân Mỹ và Cộng Sản.
(19-5-1958)
Hộ
Pháp.
(Ấn
Ký).
Nguyên do lập chi phái là như thế.
Hôm nay Qua cầu xin mấy em khi hiểu rõ căn do nguy
hiểm ấy rồi thì mấy em không nên phân phe chia phái, tránh làm tai hại cho kẻ
nghịch Đạo lợi dụng mấy em hại lại Đạo. Phải tìm phương thống nhất cả khối đức
tin của mấy em nơi Đức Chí Tôn, Đức Phật Mẫu cùng các Đấng Thiêng Liêng thì Đạo
mới đặng bền vững, bằng chẳng vậy, nếu mấy em còn chia rẽ nhau tức là mấy em tự
mình diệt Đạo.
…..
Chính
mình phải tự hiểu lấy mình rằng: Đứng trước một kẻ thù nghịch của mình đủ quyền
năng, đủ thế lực mưu hại lại mình mà dám vỗ ngực xưng tên rằng mình là kẻ thù
địch của họ... thì họ tìm phương hại lại mình là đúng, còn than thở trách móc
mà làm gì.
Dầu rằng mình biết
lẽ ấy; nên đã đề xướng ra thuyết: QUI TAM GIÁO, HIỆP NGŨ CHI đặng làm cho dịu
bớt tình thế. Nhưng cũng không đủ phương bào chữa. Và cũng vì nơi đó mà chính
Qua đủ đức tin chịu nổi khổ hạnh đặng tranh đấu vượt qua các trở lực.
Qua chỉ lo sợ cho kẻ cầm quyền Đạo vì không viễn kiến mà lưu lại hậu quả không hay cho toàn con cái của Đạo. Việc phải tới nó sẽ tới trong một thời gian ngắn ngủi, sau đây rồi chưa biết họ sẽ xử trí đối với mấy em thế thế nào? Điều ấy tương lai sẽ chỉ rõ.
…….
Mấy em biết cơ tận độ của Đức Chí Tôn nơi mặt thế nầy,
Đại Từ Phụ đến lập giáo không giống triết lý đạo giáo nào tất cả.
(08-04-1958).
Hộ
Pháp.
(Ấn
Ký).
CHÚ THÍCH.
(1)/-Ông Ba Đê tên đầy đủ là Phạm Văn Đê. Ông vóc
người nhỏ nhắn, tánh tình hiền hậu, nụ cười luôn nở trên môi, nói chuyện nhỏ
nhẹ rất dễ mến. Song đấu tranh cho chân lý tôn giáo theo lẽ công bằng thì rất
cương quyết, sẳn sàng hy sinh vì đạo nghiệp.
Đức Hộ Pháp (22/2/1958):
Chính giờ phút nầy cộng sản ở sau lưng Ngô Đình Diệm. Những tay cộng sản mượn màu cờ
quốc gia theo Ngô Đình Diệm còn tố cộng ráo riết và mạnh hơn Ngô Đình Diệm nữa.
Nó
mượn phương tố cộng đặng tố lại quốc gia, làm cho khối quốc gia phải thù hận
Ngô Đình Diệm đặng theo chúng nó. Kẻ phản gián ấy nó hay, khéo đáng kinh sợ.
Cơ đồ nếu có ngày vinh hiển,
Cứu nước toàn dân phải trổ tài.
Xuân Mậu Tuất (1958).
Hộ Pháp. (Ấn Ký).
Qua mong ước rằng bức thư sẽ thay mặt cho Qua đến viếng mấy em nơi ngục thất. Qua vẫn an ổn và mạnh khoẻ như thường. Già có hơi yếu một chút chớ không bệnh hoạn chi lắm. Có thể còn sức lực chịu khổ hạnh cùng Đạo kỳ này cũng như kỳ trước đặng. Mấy em cứ an lòng.
Qua rất thê lương cho mấy em còn bị giam cầm nơi ngục thất mà không phương đem họ ra cho sum hiệp với vợ con trong ba ngày Tết Nguyên Đán. Điều ấy lại thêm cho Qua một nổi ân hận đối cùng chính quyền Ngô Đình Diệm không nhân đạo bắt giam toàn kẻ vô tội một cách vô lối và phi pháp trong khi mình đã tự xưng là dân chủ.
Hễ độ các chơn hồn xong thì mổi đêm phải tụng Di Lạc Chơn Kinh rồi mượn chơn linh em Chọn mời các chơn hồn về nghe kinh đặng hưởng quyền tự giác, tự siêu độ. Mấy em nói lại với Kỵ rằng vấn đề của nó làm càn mà lại trúng mới kỳ dị. Chắc là các Đấng Thiêng Liêng có giáng tâm cho nó nên mới làm trúng như thế đó. Biểu nó tiếp tục làm y như tự thử đến giờ.
Nói rõ ra thì chính phủ Ngô Đình Diệm đã lấy thân làm thù và phục vụ một cách gián tiếp mạnh mẽ cho khối cộng sản. Không khéo sự độc tài của Ngô Đình Diệm sẽ hiến dưng miền Nam nầy cho cộng sản thâu chiếm. Dân chúng đã chịu đau khổ, chịu áp bức mọi điều về tinh thần và hình thể: nào là khủng bố, nào là tù đày, nào là sưu cao thuế nặng, thất nghiệp vô phương sanh sống. Các điều tệ đàn áp ấy sẽ giục dân chúng tìm phương thoát ách rồi hướng theo cộng sản một cách mù quáng, không phân lợi hại, nên hư; chạy ô rồ mắc ô mã sa vào độc tài của cộng sản.
Qua dám quả quyết rằng: Nếu một ngày nào gần đây do
chế độ tàn bạo của Ngô Đình Diệm nó làm sức mạnh cho Mặt Trận kháng chiến có
nhiều lính và họ đủ năng lực thôn tính từ Bắc chí Nam. Rồi mấy anh lớn của mấy
em ăn làm sao, nói làm sao với thành tích nào giúp ích cho tổ quốc và giống nòi
Việt Nam. (14-01-1958.
ĐỨC HỘ PHÁP)
Mấy em cho hay rằng mấy đứa thợ hồ bị đuổi về dưới đã bị giam cầm trong mấy tháng qua và đã một lần giải xuống Sài Gòn, nhưng Ty Công An SG không công nhận vì thiếu điều kiện. Đến nay mấy đứa nó bị buộc ký tên nhận rằng chúng nó đã theo Qua làm chánh trị nên đến ngày mùng 3 tháng 11 Đinh Dậu chúng nó bị giải đi Saigon một lần nữa. Chưa biết Ty Công An Saigon nhận lãnh hay không.
Qua chẳng hề buổi nào cố tâm nghi ngờ gì cho Bảo Đạo ...
...
Qua khuyên mấy em phải khôn ngoan hơn, định rõ nên hư mọi điều rồi ngấm ngầm giúp cho Thượng Sanh giữ gìn cho toàn vẹn nghiệp Đạo. Nếu có điều chi sơ thất là tại nơi Tiếp Đạo cầm quyền mà thôi chớ không phải lỗi ở Thượng Sanh. Mấy em nên âm thầm và bí mật giúp Thượng Sanh hoàn thành trách vụ trong lúc Qua vắng mặt mới là thượng sách.
Mấy em đã chán thấy rằng cả Chức Sắc Thiên Phong Hội Thánh Hiệp Thiên Đài giờ này chẵng còn kể chi Đạo của Đức Chí Tôn mà lại để cho chính quyền Ngô Đình Diệm cầm quyền mà thôi
(12/12/1957)
Trái lại nếu dạy mấy em ra vĩ tuyến 17 để cầu kinh buổi nầy là một chuyện điên rồ và vô nghĩa lý. Gây một trò cười cho thiên hạ lại thêm bị bắt, bị khổ hạnh bị khủng bố nhiều điều mà không bổ ích vào đâu tất cả. Nên việc ấy mấy em đình đãi không chịu thi hành là phải và Bần Đạo có lời khen mấy em đó vậy.
Rồi đây cả Chức Sắc, các con phải chịu thúc phược dưới quyền cộng sản một thời gian nữa …”
“Các em sẽ còn gặp cộng sản nhưng các em đừng sợ vì lúc đó họ sẽ thay đổi hẳn chính sách. Ngày cộng sản chiếm được miền Nam Việt Nam nói riêng và khối Quốc Tế cộng sản nói chung là thời cực thịnh của cộng sản … (3/6/1957)
Về những vị đã bị bắt giam tù, Hiền Huynh nên lập tờ ban khen cho cả chức sắc Thiên Phong của Đạo mà bị chánh phủ Ngô Đình Diệm bắt cầm tù, rồi dâng lên cho Bần Đạo phê chuẩn.
Riêng về vụ chánh quyền buộc triệt hạ tấm bản “Thánh Thị Vô Phòng Thủ”. Hiền Huynh nên gởi công văn của chánh phủ buộc Hội Thánh gởi bản ấy lên cho Bần Đạo định liệu.
Pháp đã bán lãnh thổ của Việt Nam để dổi lấy quyền mua bán với nhà Thanh.
Mỹ đã bán miền Nam Việt Nam để làm ăn với Tàu cộng.
Sự thật là như vây. BBT Blog.
Nguyên nhân chiến tranh
HÒA BÌNH CHUNG SỐNG BIÊN NIÊN (tt 51)
HÒA BÌNH CHUNG SỐNG BIÊN NIÊN (tt 50)
Những sự bắt bớ và giam giữ tùy tiện này đã mắc phải là do chánh phủ Ngô Đình Diệm đã vi phạm luật pháp trắng trợn về mặc nguyên tắc nhân quyền của Liên Hiệp Quốc đã ban hành, những sự thỏa ước hiệp định Gènève đã tham gia vào sự biểu lộ ý chí rộng rãi trong nhân dân trong việc thực thi chánh sách Hòa Bình Chung Sống và hòa giải giữa hai miền Nam Bắc Việt Nam.
Tôi yêu cầu ông Chủ Tịch cho mở cuộc điều tra tận chổ và xin can thiệp trả tự do gấp cho những người đã bị giam giữ
HÒA BÌNH CHUNG SỐNG BIÊN NIÊN (tt 49)
Nói cho cùng nước: Chức sắc Thiên Phong mà bị bắt đi nữa thì dưới nầy các Bàn Tri Sự và Tín Đồ cùng công cử người thay thế cho họ.
HÒA BÌNH CHUNG SỐNG BIÊN NIÊN (tt 48)
Ý định của Qua như thế, mà phần nhiều các vị anh hùng lưu vong của Đạo không tin quả quyết nên họ đã cầu cơ riêng, cầu các Đấng Thiêng Liêng dạy bảo thì các Đấng cũng nói như Qua vậy.
HÒA BÌNH CHUNG SỐNG BIÊN NIÊN (tt 48)
Phương pháp của Bần Đạo là như thế thì dĩ nhiên nó khác phương pháp của hai Ngài là phương pháp trừ diệt các con bịnh đặng trừ tuyệt cái hại truyền nhiểm của nó. Bần Đạo cho nó là phương pháp quá đáng nếu ta để tâm suy xét rằng: Đồng bào ta trở thành bệnh nhơn của bịnh dịch hạch chớ không phải là tội nhơn đã sanh sản ra nó. Nếu lên án bệnh nhân như thế thì quá bất công và quá nghiêm khắc.
HÒA BÌNH CHUNG SỐNG BIÊN NIÊN (tt 47)
Bần-Đạo căn dặn: bất kỳ một tay nào, dầu cho gọi mình là đạo-đức hay là giả đạo-đức vào nơi Thánh-Địa và phá rối Đạo chơn-truyền, thì một người Tín-Đồ cũng đủ thẩm-quyền xử định không đợi mạng lịnh của vị Chức-Sắc cầm quyền
HÒA BÌNH CHUNG SỐNG BIÊN NIÊN (tt 46)
HỘ
PHÁP ĐƯỜNG. VĂN
PHÒNG. SỐ: /HP.HN |
ĐẠI
ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ. (Tam Thập Nhứt Niên). Tòa Thánh Tây Ninh. |
THƯ
CHÚC TẾT
HÒA BÌNH CHUNG SỐNG BIÊN NIÊN (tt 45).
HÒA
BÌNH CHUNG SỐNG BIÊN NIÊN
PHẦN
NĂM 1957.
&&&
LỜI TỰ SỰ.
Khi
chúng tôi bàn thảo và hiệp đồng nhau kết tập các văn bản để biên soạn HÒA BÌNH
CHUNG SỐNG BIÊN NIÊN thì nhận thấy thiếu một số văn bản và một số đoạn. Trong
tinh thần gìn giử tài sản chung của Đạo chúng tôi ghi rõ là thiếu để nhờ đồng
đạo bổ sung.
Nhằm
giúp cho quí đồng đạo được thuận lợi khi đọc nên chúng tôi có một số chú thích.
Trong các chú thích đó có một vài đoạn nhận xét nhằm trình chánh Khổ Nhục Kế
của Hội Thánh năm 1956.
HÒA BÌNH CHUNG SỐNG BIÊN NIÊN (tt 44)
Nhớ lại buổi ấy; Cụ có nói với Đức Hộ-Pháp rằng: Quý Cụ đi đã đặng 9 phần đường rồi còn một phần nữa, nhờ đường Hòa-Bình liệu tính. Lời ấy đã ghi trong trí não của Đức Hộ-Pháp và không giờ phút nào người quên đặng.
HÒA BÌNH CHUNG SỐNG BIÊN NIÊN (tt 43)
THƯ CỦA TỔNG THƯ
KÝ LIÊN HIỆP QUỐC
GỞI CHO ĐỨC HỘ
PHÁP
“Báo tin đã nhận được chính
sách HÒA BÌNH CHUNG SỐNG”
HÒA BÌNH CHUNG SỐNG BIÊN NIÊN (tt 42)
Nghĩ vì các vật-liệu nơi kho Công-Viện mà người đã tiêu xài sổ sách không minh bạch nên Hội-Thánh đã cho rằng người đã tham lam lấy những vật-liệu ấy làm của riêng cho mình. NÊN:
HÒA BÌNH CHUNG SỐNG BIÊN NIÊN (tt 41)
Thật ra nếu Bần Đạo có tham vọng chiếm đoạt chính quyền thì đã làm rồi, trước khi Đức Quốc Trưởng và Ngài về nước.
Trong Đạo Sử chúng ta chưa từng thấy một vị Giáo Chủ ra tranh đoạt đặng làm chủ quyền đời, ấy là điều đại kỵ của Bần Đạo, bởi vậy nên chính mình đi Hương Cảng hội đàm đặng rước Đức Bảo Đại về nước cầm quyền Quốc Trưởng trong buổi nước nhà nguy biến, chớ Bần Đạo không chịu mó tay vào nội bộ chánh quyền.
HÒA BÌNH CHUNG SỐNG BIÊN NIÊN (tt 40)
Đạo Cao Đài có Tân Luật Pháp Chánh Truyền, Đạo Nghị Định. Bần Đạo để lại một kho tàng quí báu, cho họ hành xử đạo pháp, đặng đắc thành quả vị chưa đủ hay sao mà còn muốn dẫm lên vết củ đó nữa chớ. Họ đừng tưởng họ khôn và họ không còn gặp lại Bần Đạo.
HÒA BÌNH CHUNG SỐNG BIÊN NIÊN (tt 39)
...Thời cuộc hôm nay lại đến một giai đoạn rất nên khắt khe và nguy hiểm cho tương lai số phận của Việt Nam là nước phân đôi chia hai chủng tộc dưới ảnh hưởng của hai khối đặng gây cuộc Nam Bắc phân tranh cốt nhục tương tàn, nồi da xáo thịt . Họ đã muốn lợi dụng xương máu của nòi giống ta đặng định quyền bá chủ của họ. Hiển nhiên giờ phút nầy, đồng bào ta đang bị lệ thuộc của hai khối chớ không Tự Do Độc Lập chi cả...
HÒA BÌNH CHUNG SỐNG BIÊN NIÊN (tt 38)
Bần-Đạo vì lòng từ-bi cho phép những vị nầy tạm trở lại hành-sự thì họ phải tận-tụy với trách vụ và phải cư xử từ nay đến sau cho đặng trên thuận dưới hòa hầu có chuộc tội trước và lập công với Đạo./
HÒA BÌNH CHUNG SỐNG BIÊN NIÊN (tt 37)
Chánh Phối-Sư Ngọc-Non-Thanh phải chịu trực tiếp dưới mạng lịnh của Hiến-Pháp Hiệp-Thiên-Đài, thay mặt cho Hộ-Pháp nơi Tòa-Thánh trong mọi hành động vì phận sự. Chẳng đặng cải lịnh của Hiến-Pháp trong phận sự cầm quyền Chức-Sắc Thiên-Phong Cửu-Trùng-Đài.
HÒA BÌNH CHUNG SỐNG BIÊN NIÊN (tt 35)
(Thầy đã nói: Kẻ nào chia phe lập phái là kẻ thù nghịch của Thầy.) Hễ thù địch của Thầy tức là thù địch của nhơn sanh, mà thù địch của nhơn sanh ấy là thù địch của toàn Hội Thánh.
Đối với thù địch xưa nay, tâm phàm vốn ít hay thiện xử. Vậy thì sự thù oán nghịch lẫn của vài vị Thiên phong trong Hội Thánh gẫm cũng thường tình.
Xin mấy vị rộng nghe ráng hiểu.
(ĐHP: 04-10-1933)
HÒA BÌNH CHUNG SỐNG BIÊN NIÊN (tt 35)
Thánh Thất 107 Thái Hòa sau là Thánh Thát 891 Trần Hưng Đạo, SaiGon
HÒA BÌNH CHUNG SỐNG BIÊN NIÊN (tt 34)
BBT Blog đăng lại theo internet.
HIỆP ĐỊNH PARIS 1973 CHÍNH QUYỀN MỸ ĐỊNH GIÁ BÁN MIỀN NAM CHO CỘNG SẢN.
BBT Blog tập kết từ internet.
Hiệp Định Geneve về Việt Nam có 02 phần:
Hiệp Định Đình Chỉ Chiến Sự: 6 chương 47 điều (20/7/1954).
Tuyên Bố Cuối Cùng: 13 điều (21/7/1954)
Điều 1 xác định vĩ tuyến 17 chỉ là giới tuyến tạm thời mà lực lượng quân sự của hai bên sẽ tập hợp lại sau khi rút quân...
Thánh Thất Hòa Lộc (Bến Tre) còn lưu lại một số giấy tờ liên quan đến pháp lý Thánh Thất.
Bảng hiệu Thánh Thất có từ trước năm 1975 được treo suốt đến nay. Đó cũng là một vật chứng về lịch sử Thánh Thất.
Đại Tá Dương Hiếu Nghĩa Trưởng Công An huyện Tam Nông tỉnh Đồng Tháp ký công văn TỐI MẬT vào ngày 01/8/2016, nội dung: Đánh chiếm Thánh Thất Phú Thành của Đạo Cao Đài 1926 để giao cho chi phái 1997.
Năm 1995 phong trào KIẾN NGHỊ: Mở Đại Hội Hội Thánh theo điều 4 Đạo Lịnh 01/1979 đã làm cho công an Tây Ninh bối rối.
Một buổi trưa chúng tôi thấy công an Minh (trước 1975 vào vai y tá để nằm vùng trong bệnh viện của Hội Thánh) dùng xe Honda 70 màu đen chở Truyền Trạng Trần Anh Dũng Trưởng Phòng Quan Sát Đạo Sự ra Sở Công An.
Sau đó Phòng Quan sát Đạo Sự ra công văn thể hiện Hội Đồng Chưởng Quản của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Tây Ninh lập năm 1989 chỉ là con rối...
CÔNG VĂN Ô NHỤC CỦA CHI PHÁI 1997
Chi phái 1997 là công cụ của nhà cầm quyền Việt Nam để diệt Đạo Cao Đài 1926 đã ra công văn lên án Khối Nhơn Sanh.
Đây là công thức: Chi phái 1997 lên án và nhà cầm quyền căn cứ vào đó để bắt người đạo.
Chi phái 1997 gởi thư nhờ công an Việt Nam hỗ trợ hành đạo và trừng trị Khối Nhơn Sanh.
Hội Đồng Chưởng Quản do Hội Thánh Cao Đài lập năm 1979 đã bị nhà cầm quyền giải thể để thay vào đó là Hội Đồng Quản Lý.
Đến năm 1989 Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Tây Ninh ra Quyết định 88 thành lập Hội Đồng Chưởng Quản. Nhưng thật ra không có Chưởng Quản mà chỉ có ông Phối Sư Thượng Thơ Thanh (Hồ Ngọc Thơ) làm Hội Trưởng.
Hội Đồng nầy là tiền thân của chi phái 1997.
Chi phái 1997 ngang ngược phát hành công văn 42/90 ra lịnh cho các địa phương dùng bạo lực để diệt Đạo Cao Đài 1926. Công văn có bút phê của chính quyền.
Ngày 26/01/2021 Ủy Ban Nhân Dân huyện Bến Cầu mới vừa cung cấp thêm bằng chứng rằng: Chi phái 1997 là công cụ của chính quyền Việt Nam lập ra và dùng nó để tiêu diệt Đạo Cao Đài do Đức Chí Tôn lập ra năm 1926.
CHẲNG PHẢI TÌNH CỜ
Đêm qua Tôi để thời giờ chỉnh sửa ảnh chụp hai bản Kinh Thiên Đạo và Thế Đạo năm 1968 và 1975 để trình rằng Thiên Bàn và Bàn Thờ Hộ Pháp đã bị chi phái 1997 sửa đổi và người đạo là nạn nhân của việc đánh tráo kinh văn.
Thiên bàn của Chí Tôn dạy bố trí 12 lễ phẩm như KIM TỰ THÁP mà Thiên nhãn là đỉnh.
Sáng nay trên BBC có đăng bài: NHỮNG Ý NGHĨA BÍ ẢN CỦA BIỂU TƯỢNG THIÊN NHÃN do Matthew Wilson viết
Bài tại link: https://www.bbc.com/vietnamese/vert-cul-55997637
ẢNH CHỤP KINH THIÊN ĐẠO và THẾ ĐẠO (BẢN IN 1968) LÀ BẰNG CHỨNG: chi phái 1997 đã đánh tráo Thiên Bàn & Bàn Thờ Hộ Pháp.
Hội Thánh Đai-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ phát hành bản KINH THIÊN ĐẠO và THẾ ĐẠO lần đầu tiên năm 1936, bản cuối cùng năm Ất Mão (1975) Thiên bàn và Bàn Thờ Hộ Pháp đều bố trí theo vị trí như nhau.
Hiện nay chi phái 1997 đánh tráo kinh văn, thay đổi Thiên Bàn và Bàn Thờ Hộ Pháp.
Chúng tôi chụp ảnh bản in năm 1968 để làm bằng.
ẢNH CHỤP: KINH THIÊN ĐẠO và THẾ ĐẠO (BẢN IN 1975) LÀ BẰNG CHỨNG: chi phái 1997 đã đánh tráo Thiên Bàn & Bàn Thờ Hộ Pháp.
Hội Thánh Đai-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ phát hành bản KINH THIÊN ĐẠO và THẾ ĐẠO lần đầu tiên năm 1936, bản cuối cùng năm Ất Mão (1975) Thiên bàn và Bàn Thờ Hộ Pháp đều bố trí theo vị trí như nhau.
Hiện nay chi phái 1997 đánh tráo kinh văn, thay đổi Thiên Bàn và Bàn Thờ Hộ Pháp. Chúng tôi chụp ảnh để làm bằng.
Cuộc đảo chính tại xứ Dầu Cù Là Miến Điện đã có nhiều ý kiến khác nhau. BBT nhận thấy đây là bài viết rất hay trên trang BBC.
https://www.bbc.com/vietnamese/world-55968983
ẢNH CHỤP THÁNH NGÔN HIỆP TUYỂN Q 1, BẢN IN NĂM 1928.
Ngày đưa chư Thần, Thánh, Tiên, Phật triều thiên năm Canh Tý (DL: 5-2-2021) BBT tìm thấy ảnh chụp Thánh Ngôn Hiệp Tuyển Q 1 in năm 1928. Đây là bản có một số bài thi bằng Nho Văn sau đó Hội Thánh giới hạn.
Hội Thánh viết lời tựa ngày 21-10-Đinh Mão (DL: 24-11-1927).
Trong lời tựa đã viết rõ: Nay Hội Thánh nhơn công trích lục những Thánh Ngôn nào giáng cơ dạy Đạo rồi in làm hai bổn, để truyền bá ra cho mọi người thông hiểu.
Nhưng mãi đến năm Quý Mão (1963) Hội Thánh mói ban hành Thánh Ngôn Hiệp Tuyển Q 2. Nghĩa là 36 năm sau mới có Thánh Ngôn Hiệp Tuyển Q 2, Thiên Thơ mới đủ 2 quyển (đủ âm dương).
Trang 101 ghi in tại nhà in Tam Thanh, Lê Thiện Phước.
Ngài Lê Thiện Phước là Bảo Thế Chơn Quân (1) của Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ.
http://sach.nlv.gov.vn/sach/cgi-bin/sach?a=d&d=NGAVjBkxjW1928.2.1.3
Chúng tôi chụp ảnh lại qua màn hình và dùng paint để lấy phần cần thiết.
Xin kính dâng lên quý vị.
Nay kính.
(1): Trước 1975 có nhiều vị Hiền tài muốn ra tham chính để tiếp tục thực hiện chương trình Hòa Bình Chung Sống của Đức Hộ Pháp nên thỉnh ý Ngài Bảo Thế. Ngài nói rằng chương trình HÒA BÌNH CHUNG SỐNG của Đức Hộ Pháp để lại chưa phải lúc mấy em ra thực hiện được đâu... Các vị có tỏ ý lo ngại cộng sản chiếm miền Nam thì Đạo cũng sẽ bị ảnh hưởng. Ngài nói rằng chuyện ấy Đức Hộ Pháp đã có cho biết trước, các em có lo cũng không khác được, phần của Qua thì không sống với cộng sản ngày nào... Nhưng chiếu theo qui điều Ban Thế Đạo, Ngài cũng chấp thuận cho các Hiền Tài tham chánh... (Hiền Tài Dương Văn Dũng Đệ Nhứt Phó Tổng Quản Nhiệm Hiền Tài Ban Thế Đạo, Hiệu Trưởng Trường Trung Tiểu Học Lê Văn Trung, Chủ tịch Hội Đồng Tỉnh Tây Ninh đến ngày 30-4-1975, kể lại tại trường Lê Văn Trung trước nhiều đồng nghiệp)
Ngày 28-04-1975 Ngài Bảo Thế bỏ xác phàm. Ngày 30-4-1975 cộng sản chiếm miền Nam.
Công hàm 1958 đã trói tay và khóa miệng chính quyền cộng sản về Hoàng Sa và Trường Sa. BBT.
20-1-202
https://baotiengdan.com/2021/01/20/chu-quyen-hoang-sa-va-van-de-ratione-temporis/
KHÔI PHỤC HỘI THÁNH ANH ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ TẠI TÒA THÁNH TÂY NINH là nguyện vọng của toàn đạo Cao Đài lập năm 1926. Muốn vậy phải khôi phục hành chánh tôn giáo. Nhiệm vụ của Khối Nhơn Sanh là vận động các địa phương đứng lên công cử Bàn Trị Sự địa phương. Sau đó tiến về Tòa Thánh Tây Ninh mở ĐẠI HỘI NHƠN SANH để khôi phục hành chánh các cấp. Khối Nhơn Sanh gom góp tài liệu căn bản về Ba Hội Lập Quyền để phục vụ cho mục tiêu: MỞ ĐẠI HỘI NHƠN SANH tại Tòa Thánh Tây Ninh.
Nay kính.
ĐẠO TRƯỞNG ĐỖ VẠN LÝ SOẠN KINH
BBT Blog KNS.
Ông
Đỗ Vạn Lý (...-2008) có hai sự nghiệp đời và đạo.
Về
mặt xã hội: Theo Hồi ký Bên Giòng Lịch Sử (1940-1965) của Linh Mục Cao Văn Luận
mục số 31 cho biết khi đến Hoa Kỳ Linh Mục đã gặp ông Đỗ Vạn Lý tại Hoa Thịnh
Đốn, trước khi ông Ngô Đình Diệm về nước làm thủ tướng.
Năm
1955: khi ông Ngô Đình Diểm trở thành Tổng thống Việt Nam Cộng Hòa bổ nhiệm Đỗ
Vạn Lý làm Trưởng phái đoàn ngoại giao tại Indonesia và Ấn Độ.
1963:
Tổng Thống Ngô Đình Diệm bổ nhiệm ông làm Đại sứ tại Hoa Kỳ nhưng ông chưa đảm
nhận chức vụ thì xảy ra đảo chánh.
Năm
1973 ông làm Đại sứ Việt Nam Cộng Hòa tại Nhật Bản.
Đại
Đạo Tam Kỳ Phổ Độ |
(Thập
Nhị Niên) |
Tòa
Thánh Tây Ninh |
|
Nhóm tại Tòa Thánh ngày
mùng 8 tháng Giêng năm Mậu Dần (07-02-1938).
Khi Lễ Viện rước Đức Hộ
Pháp đến nhà Hội, chư Chức Sắc Thiên Phong Nam Nữ đồng đứng dậy chào mừng.
Có mặt:
ÐẠI ÐẠO TAM KỲ PHỔ ÐỘ.
&&&
THƯỢNG HỘI.
NỘI LUẬT.
Toàn Thế Giới Càn Khôn chính có hai quyền. Trên
thì là quyền hành CHÍ TÔN của ÐẤNG TẠO HOÁ. Dưới là quyền hành của VẠN LINH.
Nghĩa là sanh chúng.
Quyền hành CHÍ TÔN trọn nơi thế nầy thì là tại
quyền Giáo Tông và Hộ Pháp hiệp một. Hai bên phản khắc nhau thì Chánh Trị Ðạo
phải bị đổ.
Quyền hành VẠN LINH nghĩa là của sanh chúng đều
có đủ trọn vẹn nơi THƯỢNG HỘI, HỘI THÁNH VÀ HỘI NHƠN SANH hiệp đồng. Nếu ba hội
phản khắc nhau thì quyền hành ấy tiêu huỷ.
Trong Ðại Ðạo Tam Kỳ Phổ Ðộ có ba Ðài:
ÐẠI ÐẠO TAM KỲ PHỔ ÐỘ.
Ðệ Cửu niên.
TOÀ THÁNH TÂY NINH.
&&&
HỘI THÁNH.
NỘI LUẬT.
&&&
CHƯƠNG THỨ NHỨT.
ÐẠI HỘI HỘI THÁNH.
Ðiều Thứ Nhứt:
Chiếu theo Pháp Chánh Truyền và Ðạo Nghị Ðịnh
Thứ Tư điều thứ 5 và thứ 6 của Ðức Lý Giáo Tông và Phạm Hộ Pháp thì các phẩm vị
Chức Sắc kể sau đây đặng vào Hội Thánh.
1- Thái Chánh Phối Sư …. Nghị Trưởng.
2- Nữ Chánh Phối Sư …. Phó Nghị trưởng.
3- Phối Sư, Giáo Sư, Giáo Hửu: Nam Nữ …. Nghị
viên.
4- Một Nghị viên Nam và một Nghị viên Nữ …. Từ
hàng.
5- Hai Nghị viên Nam và hai Nghị viên Nữ …..
Phó Từ hàng.
6- Thượng và Ngọc Chánh Phối Sư với Chánh Phó
Quản lý Cửu Viện thay mặt cho Nội chánh đặng minh triết các vấn đề để chư Nghị
viên không rõ đem ra hạch hỏi được quyền bàn cải và bỏ thăm.
7- Thập Nhị Thời Quân Hiệp Thiên Ðài phải có
mặt bửa Hội nhóm đặng lo bảo thủ Ðạo Luật không cho Hội phạm đến.
Nếu một vấn đề nào sau khi bàn cải rồi mà Cửu
Trùng Ðài bỏ thăm thuận còn Hiệp Thiên Ðài thì bỏ thăm nghịch hoặc là Cửu Trùng
Ðài bỏ thăm nghịch mà Hiệp Thiên Ðài bõ thăm thuận thì vấn đề ấy phải bàn tính
mà bỏ thăm lại.
Nếu hai phen bàn cải mà vẫn cũng còn phản khắc
nhau thì Chánh Chủ Hội tuyên bố liền rằng vấn đề ấy sẽ dâng lên Thượng Hội định
đoạt.
ÐẠI ÐẠO TAM KỲ PHỔ ÐỘ.
Ðệ Cửu niên.
TOÀ THÁNH TÂY NINH.
&&&
HỘI NHƠN SANH.
NỘI LUẬT.
&&&
CHƯƠNG THỨ NHỨT.
VỀ ÐẠI HỘI TẠI TOÀ THÁNH.
Ðiều Thứ Nhất:
Chiếu theo Ðạo Nghị Ðịnh thứ 4 điều thứ 7 của
Ðức Lý Giáo Tông và Phạm Hộ Pháp thì Thượng Chánh Phối Sư là Nghị trưởng Hội
Nhơn Sanh.
Hội Nhơn Sanh sắp đặc như sau nầy:
I-Thượng Chánh Phối Sư … Nghị Trưởng.
II- Nữ Chánh Phối Sư … Phó Nghị Trưởng.
III- Lễ Sanh, Chánh Trị Sự, Phó Trị Sự, Thông
Sự, Phái Viên:….. Nghị Viên.
VI_ Một Nghị Viên Nam; và một Nghị Viên Nữ … Từ
Hàng.
V- Hai Nghị Viên Nam và hai Nghị Viên Nữ …. Phó
Từ Hàng.
ÐẠI ÐẠO TAM KỲ PHỔ ÐỘ.
Ðệ Cửu niên.
TOÀ THÁNH TÂY NINH.
&&&
LUẬT LỆ CHUNG CÁC HỘI.
Khi nhóm Hội Chư Nghị viên tuân y điều lệ sau
đây:
Ðiều Thứ Nhứt: Lễ trước lúc mở hội.
Khi Nghị Trưởng vào hội lại ghế Chủ toạ thì chư
Nghị viên phải đứng dậy thủ lễ với người chờ người ngồi trước rồi chư Nghị viên
mới ngồi sau.
Khi cả thảy ngồi xuống thì Nghị trưởng đứng dậy
trước, rồi cả thảy đứng dậy sau và phải giữ vẽ nghiêm trang. Ðoạn tay bắt ấn tý
lấy dấu và mặc niệm năm câu chú và cầu khẩn Ðức Chí Tôn bố trí chung rồi cả Hội
đọc Kinh Nhập Hội. Khi đọc rồi niệm câu chú của Ðại Từ Phụ.
Ðoạn chờ cho Nghị trưởng ngồi rồi Chư Nghị viên
mới ngồi sau.
ĐÍNH KÈM NGUYÊN VĂN ĐẠO LUẬT MẬU DẦN (1938)
PHÂN
TÍCH ĐẠO LUẬT MẬU DẦN (1938).
Pháp lý và Đồ họa mối tương quan của bốn
cơ quan.
Đạo
Luật Mậu Dần (1938) lập vào năm đạo thứ 12 (Thập Nhị Niên); có 4 cơ quan và mối
tương quan giữa các cơ quan ấy là điều mà người đạo cần am tường để việc hành
đạo được êm thắm, tốt đẹp.
I/- Tiến trình
thành lập Đạo Luật Mậu Dần (1938).
TÁM ĐẠO NGHỊ ĐỊNH.
Bản vi tính & ảnh chụp
Xin lưu ý:
1/- Về thời gian.
1.1/- Từ Đạo Nghị Định thứ nhứt cho đến
thứ sáu cùng một đàn cơ vào ngày 22-11-1930.
1.2/- Đạo Nghị Định thứ bảy và tám cùng
một đàn cơ vào năm 1934.
2/- Phân biệt Quyền Chí Tôn.
NHỜ KINH
HỮU TỰ KHAI KINH VÔ TỰ.
“Từ hữu hình tiến đến
vô vi”
Đạo học xưa nay vẫn có nhiều câu chuyện lý
thú và sâu sắc về Kinh Hữu Tự & Kinh Vô Tự. Một trong những câu chuyện
ấy là việc Thầy trò Đường Tăng đi thỉnh kinh và được ban Kinh Vô Tự. Sau khi mang
về thì phát hiện ra KINH KHÔNGCÓ CHỮ nên quay lại kêu nài. Phật Thích Ca dạy
rằng xứ Đông Độ không xài Kinh Vô Tự được, phải đổi lại Kinh Hữu Tự. Phật
truyền ban Kinh Hữu Tự cho các vị mang về.