Trang

Thứ Hai, 27 tháng 12, 2021

3706. Chuyên đề 10: Các Tôn Giáo Mới. (Từ 1960 trở về sau).

 Ban Tôn Giáo Chính Phủ (thuộc Bộ Nội Vụ) ban hành 

TÀI LIỆU

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NGHIỆP VỤ THÔNG TIN,

TUYÊN TRUYỀN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ TÍN NGƯỠNG,

TÔN GIÁO CÔNG TÁC TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO THEO

QUYẾT ĐỊNH SỐ 219/QĐ-TTG NGÀY 21/02/2019

CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

(Ban hành theo kèm theo Quyết định số 1158 /QĐ-TGCP ngày 29 / 9/2021

của Trưởng ban Ban Tôn giáo Chính phủ)


Chuyên đề 10

HIỆN TƯỢNG TÔN GIÁO MỚI VIỆT NAM HIỆN NAY

1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HIỆN TƯỢNG TÔN GIÁO MỚI

VIỆT NAM

1.1. Một số cách hiểu về hiện tượng tôn giáo mới

Các nhà nghiên cứu trên thế giới khi nghiên cứu về hiện tượng tôn giáo

mới thường dùng cụm từ hiện tượng tôn giáo mới, giáo phái, tôn giáo bồng bềnh

hay phong trào tôn giáo mới,… Họ cho rằng hiện tượng tôn giáo mới hay phong

trào tôn giáo mới những nhóm phái xuất hiện từ nửa sau thế kỉ XX trở lại đây,

phản ánh những nét mới trong sự chuyển biến niềm tin lựa chọn niềm tin tôn

giáo của nhân loại.

- Theo quan điểm GS. Francoise Champion - Trung tâm nghiên cứu

GSRL Sorbone - Pari, gọi hiện tượng tôn giáo mới nhóm tôn giáo thiểu số,

nhóm tôn giáo bên lề, nhóm hỗn tạp chủng, nhóm bất tuân phục.

- Các học giả Mỹ - nơi truyền thống đa nguyên tôn giáo, gọi hiện

tượng này Phong trào tôn giáo mới. Gọi như vậy để đối lập với tôn giáo

truyền thống. Nếu tôn giáo truyền thống như thường quan niệm Kitô giáo, Do

Thái giáo, Islam giáo, Phật giáo, Ấn Độ giáo,... thì những nhóm tôn giáo kiểu

như Kỷ nguyên mới - xuất hiện phổ biến vào thập niên 60 - 70 (thế kỷ XX) trở

lại đây thì gọi hiện tượng tôn giáo mới.

- khu vực Đông Á, giới nghiên cứu Nhật Bản, Trung Quốc thường sử

dụng thuật ngữ tôn giáo mới, tân giáo, tân tôn giáo,… Đây những hiện tượng

tôn giáo mới được xem đối lập với tôn giáo truyền thống, xuất hiện sau tôn

giáo truyền thống một số hình thái, đặc điểm mới.

Như vậy, theo các nhà nghiên cứu thế giới, hiện tượng tôn giáo mới

những hiện tượng tính tôn giáo mới xuất hiện trong những năm gần đây,

gọi hiện tượng tôn giáo mới để đối lập với tôn giáo truyền thống. Nếu như tôn

giáo truyền thống những tôn giáo vốn lịch sử lâu đời, đã hình thành nên

một hệ thống ổn định, hoàn chỉnh về các phương diện giáo lý, cấu tổ chức,

phương thức hoạt động, lễ nghi,... thì hiện tượng tôn giáo mới lịch sử ngắn,

chỉ khoảng chục năm hoặc mấy chục năm gần đây.

Việt Nam, vấn đề này được rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm cũng

nhiều tên gọi khác nhau như: giáo phái, hiện tượng tôn giáo mới, tạp giáo,

 

 


 

235

đạo, giáo, đạo lạ… tuy nhiên tất cả các tên gọi trên đều chỉ một hiện tượng

tính tôn giáo mới xuất hiện trong thời gian gần đây, với nhiều nhà nghiên cứu

thì họ thường nghiêng về thuật ngữ hiện tượng tôn giáo mới, đến nay thuật ngữ

này đã được dùng một cách rộng rãi bởi 4 do sau:

Một , gọi đó hiện tượng tôn giáo mới đây những hiện tượng

tính tôn giáo, xuất hiện trong thời gian gần đây nhằm tập hợp một số người xung

quanh một nhân vật tự xưng "Đấng tiên tri", hóa thân của thần linh, siêu

nhiên, những quyền năng phi thường đứng ra thành lập; giáo riêng được

nhào nặn, lắp ghép từ nhiều nguồn sài; tổ chức lỏng lẻo; nghi lễ riêng

hay cách thức thực hành nghi lễ nhưng mới chỉ dừng lại mức độ những hiện

tượng tính tôn giáo, chưa thể hiện với cách một tôn giáo.

Hai là, gọi đạo thì lại phải đặt trong mối quan hệ với chính đạo, vậy

lấy đạo nào làm chính đạo để phân biệt với đạo, đó chưa nói một số hiện

tượng chưa hẳn đã đạo.

Ba là, gọi giáo phái thì đã khẳng định thuộc về một tôn giáo chủ lưu

nào đó tự tách ra thành một giáo phái độc lập.

Bốn là, nếu gọi đạo lạ thì đây cũng chỉ một phương diện (một nhóm)

nằm trong khái niệm hiện tượng tôn giáo mới danh xưng "đạo lạ" khá trung

tính, dễ nhận được sự chấp nhận của người dân, cũng như quan quản nhà

nước. Bởi lẽ, để chỉ hiện tượng này trong nhiều năm trước đã dùng các thuật

ngữ, "tà giáo", "giáo phái", "hệ phái" một cách chưa ràng.

Khái niệm đạo lạ cũng một phương diện (một nhóm) nằm trong khái

niệm hiện tượng tôn giáo mới danh xưng đạo lạ khá trung tính, dễ nhận được

sự chấp nhận của giới bình dân cũng như quan quản nhà nước. Bởi lẽ để

chỉ hiện tượng này trong nhiều năm trước, chúng ta hay dùng các thuật ngữ

như giáo, “giáo phái”, “hệ phái” một cách lẫn lộn, thiếu tường minh. Còn khái

niệm hiện tượng tôn giáo mới hiện nay khá hợp những điều dẫn ra nói trên

thể coi những đặc điểm đề nhận diện các hiện tượng tôn giáo mới trong đời

sống thực tiễn.

Trên sở những kết quả nghiên cứu bước đầu, khái niệm hiện tượng tôn

giáo mới được hiểu một cách chung nhất như sau:

- Theo nghĩa rộng, khái niệm hiện tượng tôn giáo mới để chỉ những hiện

tượng tính tôn giáo, mới xuất hiện trong những năm gần đây do một người,

nhóm người tự xưng “đấng tiên tri” khởi xướng trên sở tổng hợp, vay

 

 


 

236

mượn giáo lý, lễ nghi của các tôn giáo, tín ngưỡng truyền thống để hình thành

giáo riêng; tổ chức riêng nhưng lỏng lẻo; nghi lễ hay cách thức thực

hành nghi lễ riêng nhưng mức độ những hiện tượng tính tôn giáo, chưa

thể hiện với cách một tôn giáo.

- Theo nghĩa hẹp, hiện tượng tôn giáo mới niềm tin tính chất tôn

giáo của một nhóm người trong hội, vay mượn từ các tôn giáo, tín ngưỡng

truyền thống để sáng tạo nên “nội dung mới”, khác với các tôn giáo, tín ngưỡng

truyền thống nhằm cầu xin về sức khỏe, tài lộc, chữa bệnh những nhu cầu

thực tiễn của hội hiện tại.

- Hiện tượng tôn giáo mới nội sinh, những hiện tượng tôn giáo mới ra

đời, hình thành trong nước.

- Hiện tượng tôn giáo mới ngoại nhập, những hiện tượng tôn giáo mới

được du nhập từ nước ngoài vào Việt Nam.

1.2. Nguyên nhân hình thành phát triển các hiện tượng tôn giáo

mới Việt Nam

1.2.1. Nguyên nhân khách quan

- Do mặt trái của sự chuyển đổi sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành

phần, vận động theo chế thị trường Việt Nam một trong những điều kiện

cho sự xuất hiện của các hiện tượng tôn giáo mới. Nền kinh tế thị trường cùng

với những quy luật cạnh tranh khắc nghiệt đã khiến cho một bộ phận người dân

trở nên kém tự tin vào đời sống hiện thực nên người ta tìm đến tôn giáo như một

nơi nương tựa tinh thần.

- Đặc biệt, một số người cho rằng hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo cũng

một “nghề”, nhưng để hoạt động trong các tín ngưỡng, tôn giáo truyền thống thì

không đủ khả năng, nên họ lập ra các hiện tượng tôn giáo mới để hành nghề.

- Do hậu quả của những bất ổn về tinh thần nhìn nhận sai lệch giá trị văn

hóa, đạo đức, tinh thần truyền thống, trong đó giá trị tôn giáo.

- Thách thức của toàn cầu hoá mặt trái của chế thị trường những

nguyên nhân chính khiến cho nhiều giá trị đạo đức, văn hoá, hội truyền thống

bị suy giảm. Bên cạnh đó còn phải kể đến một bộ phận người dân do trình độ

học vấn thấp, nhận thức kém dẫn đến nhận thức sai lệch, dễ tin, dễ theo dễ bị

lừa, bị hoặc tìm đến các hiện tượng tôn giáo mới tin theo điều tín dị

đoan, tin theo những điều phản văn hóa đẫn đến các hành động cực đoan.

 

 


 

237

- Sự hạn chế trong việc đáp ứng nhu cầu văn hoá dẫn đến việc một bộ

phận người dân đã tìm đến những loại hình văn hoá khác, trong đó các hiện

tượng tôn giáo mới để thỏa mãn nhu cầu giao lưu sinh hoạt văn hóa tinh thần

các hiện tượng tôn giáo mới bằng nhiều hình thức đã lợi dụng lỗ hổng đó để

xâm nhập, phát triển.

- Quá trình toàn cầu hóa, mở rộng hợp tác quốc tế khiến cho giao lưu giữa

các hội, giữa các nền văn hóa ngày càng được tăng cường mạnh mẽ, trong đó

các hiện tượng mang tính tôn giáo (hiện tượng tôn giáo mới) đã tạo điều kiện

cho một số hiện tượng tôn giáo mới du nhập từ nước ngoài vào Việt Nam. Đồng

thời với quá trình đó các thế lực thù địch luôn tạo điều kiện cho hiện tượng

tôn giáo mới xâm nhập hoạt động Việt Nam.

- nhiều nước trên thế giới cũng như Việt Nam, tình trạng phân ly tôn

giáo, tín ngưỡng truyền thống đã đang diễn ra, phản ánh sự đa dạng phức

tạp của cuộc sống đương đại. Niềm tin vào các tôn giáo truyền thống bị suy

giảm do bị vào giáo luật khắt khe, nội dung cứng nhắc, lễ nghi rườm

với những thể chế lỗi thời so với cuộc sống hiện đại dẫn đến một bộ phận quần

chúng tìm đến những niềm tin mới để đắp vào chỗ vắng nội tâm, để hội

giao lưu với người khác thổ lộ tâm tình, mong được chia sẻ giúp đỡ họ vượt

qua những điều không vui trong cuộc sống. vậy, con người cũng dễ dàng

chấp nhận các hiện tượng tôn giáo mới.

- Sự xuất hiện nhanh chóng các hiện tượng tôn giáo mới Việt Nam trong

những năm qua một mặt thể hiện nhu cầu tâm linh, mặt khác đã phản ánh những

bất cập của tín ngưỡng, tôn giáo truyền thống, nhất các vấn đề suy thoái

tưởng, đạo đức lối sống trước tác động của nền kinh tế thị trường, thể hiện qua

những biểu hiện thương mại hoá thế tục hóa tôn giáo, tín ngưỡng làm cho

tính “linh thiêng” bị giảm sút.

1.2.2. Nguyên nhân chủ quan

- Do một số cán bộ, công chức chính quyền các cấp chưa nhận thức

đầy đủ, kịp thời về bản chất của các hiện tượng tôn giáo mới; một số địa phương

chưa làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức chính trị,

hội cho quần chúng. Nhận thức, quan điểm trong đấu tranh xử đối với những

tác động tiêu cực của hiện tượng tôn giáo mới một số địa phương nhiều mặt

chưa thống nhất, chưa sự quan tâm đúng mức.

 

 


 

238

- Công tác quản hội của một số địa phương chưa hiệu quả, chưa coi

trọng công tác vận động quần chúng, đội ngũ cán bộ, công chức nhiều hạn

chế đã tạo kẽ hở cho hiện tượng tôn giáo mới nảy sinh, xâm nhập phát triển.

Bên cạnh đó, hiện nay chưa phân định chức năng quản lý, giải quyết hiện

tượng tôn giáo mới giữa các cấp, các ngành việc vận dụng khung pháp

hiện như thế nào để giải quyết vấn đề hiện tượng tôn giáo mới cho chính xác

hiệu quả.

- Công tác xây dựng nếp sống văn hóa mới, xây dựng quy ước, hương ước

địa bàn khu dân chưa được quan tâm đúng mức cũng một nguyên nhân

bản cho hiện tượng tôn giáo mới nảy sinh, phát triển nhiều địa phương.

1.3. Phân loại các hiện tượng tôn giáo mới

1.3.1. Căn cứ phân loại hiện tượng tôn giáo mới

Phân loại hiện tượng tôn giáo mới một nội dung quan trọng nhằm xác

định giải pháp cho từng loại hình hiện tượng tôn giáo mới, nhưng việc phân loại

dựa trên những luận cứ nào một vấn đề cần được xác định chỉ như vậy

việc đánh giá, phân loại hiện tượng tôn giáo mới mới đảm bảo tính khách quan,

khoa học.

rất nhiều cách phân loại khác nhau về hiện tượng tôn giáo mới, mỗi

cách đều những ưu thế dựa vào những tiêu chí nhất định để làm sở

phân loại. Tuy nhiên, các cách phân loại nếu đặt rời rạc thì vẫn chưa thể nào đạt

được sự nhìn nhận tổng thể, khách quan về hiện tượng tôn giáo mới.

Việt Nam, việc phân loại các hiện tượng tôn giáo mới cũng không dễ

dàng bởi tính đa dạng của các hiện tượng tôn giáo mới cũng như mức độ độc lập

thống nhất của các yếu tố tôn giáo tạo nên loại hình “tôn giáo mới”.

1.3.1.1. Về sở luận

- Căn cứ vào thuyết, tưởng của hiện tượng tôn giáo mới.

- Căn cứ vào mối quan hệ giữa tưởng của hiện tượng tôn giáo mới

giáo của các tôn giáo truyền thống hiện tượng tôn giáo mới tiếp thu.

- thuyết, tưởng của hiện tượng tôn giáo mới hệ thống tưởng

chính thống. Chú ý sự đồng thuận hay xung đột, hay vừa đồng thuận vừa xung

đột trên một số nội dung cụ thể trong thuyết của hiện tượng tôn giáo mới.

1.3.1.2. Về sở thực tiễn

- Phương thức hoạt động mục đích của hiện tượng tôn giáo mới.

- Ảnh hưởng của các hiện tượng tôn giáo mới đối với kinh tế - hội, an

 

 


 

239

ninh, trật tự.

- Thái độ của các tôn giáo truyền thống các giai tầng hội đối với các

hiện tượng tôn giáo mới hiện nay.

1.3.2. Theo cách phân loại thứ nhất (căn cứ vào nguồn gốc hình thành,

nội dung, giáo lý)

- Loại gốc từ một loại tôn giáo lớn (chủ yếu Phật giáo).

Loại hình này bao gồm một số loại hiện tượng tôn giáo mới tên: Long

hoa Di lặc, Chân không, Tiên thiên đại đạo, Đạo Thiên cơ, Phật Mẫu địa cầu,

Chân tu tâm kính, Chân tâm bảo vệ di tích, Tiên Phật nhất giáo, Đạo nghiệp

chướng, Thông thiên vận hội,...

- Loại nguồn gốc từ tín ngưỡng dân gian.

Loại hình này bao gồm một số loại hiện tượng tôn giáo mới tên: Đoàn

18 Phú Thọ, Đạo Trần Hưng Đạo, Lạc Hồng Âu cơ, Khổng Minh Thánh đạo

hội, Đạo Cội nguồn, Đạo Tiên, Quốc Tổ Lạc Hồng, Hội Thuyền phái Trúc lâm

Yên tử.

- Loại hỗn dung tưởng giáo của các hình thức tín ngưỡng, tôn giáo khác.

- Loại từ nước ngoài xâm nhập vào Việt Nam.

Trong các hiện tượng tôn giáo mới thì một số hiện tượng tôn giáo mới

nguồn gốc từ nước ngoài, bao gồm: Thanh Hải Thượng (từ Đài Loan),

Tam tổ Thánh hiền (từ Đài Loan), Nhất quán đạo (từ Đài Loan),…

Khi phân loại hiện tượng tôn giáo mới theo các tiêu chí này, cần làm

một số nội dung sau:

Thứ nhất, làm được hình thức hệ thuyết của từng loại hiện tượng

tôn giáo mới;

Thứ hai, thấy được sự đan xen, giao thoa các hình thức tín ngưỡng, tôn

giáo Việt Nam trong các loại hình hiện tượng tôn giáo mới;

Thứ ba, khẳng định được không loại hình hiện tượng tôn giáo mới

mang tính độc tôn loại hình hiện tượng tôn giáo mới mới xuất hiện không

sự tiếp thu tưởng của các loại hình tín ngưỡng dân gian truyền thống.

Th , làm được loại hiện tượng tôn giáo mới xuất hiện trong nước

loại hiện tượng tôn giáo mới từ nước ngoài xâm nhập vào Việt Nam.

Phân loại hiện tượng tôn giáo mới theo nội dung, giáo nguồn gốc

còn sự giải thích đầy đủ hơn đặc điểm của hiện tượng tôn giáo mới Việt

Nam, đồng thời sở để thể phân loại hiện tượng tôn giáo mới theo tính

 

 


 

240

chất hoạt động nhằm xác định nguyên nhân xuất hiện hiện tượng tôn giáo mới

đề ra được giải pháp đối với từng loại hình hiện tượng tôn giáo mới.

1.2.3. Theo cách phân loại thứ hai (phân loại theo tính chất hoạt động)

Đây cách phân loại bản nhất, ý nghĩa trên cả hai phương diện

luận thực tiễn nhằm hiểu chính xác thực chất mỗi loại hình hiện tượng tôn

giáo mới. Phân loại theo tính chất hoạt động sở quan trọng để xây dựng

được giải pháp chung cũng như giải pháp cụ thể đối với loại hình hiện tượng tôn

giáo mới đang hoạt động nước ta hiện nay.

Căn cứ vào các nội dung: tên gọi, xuất xứ hình thành, giáo chủ, quá trình

hình thành, phát triển; tóm tắt giáo lý; một số quy định, giáo tôn giáo được

hiện tượng tôn giáo mới tiếp thu; nghi thức thờ phụng, kinh sách; ảnh hưởng;

phân loại đề xuất biện pháp giải quyết, thể phân loại các hiện tượng tôn

giáo mới theo tính chất hoạt động thành:

- Loại hiện tượng tôn giáo mới mầu sắc chính trị tiêu cực, nguy hiểm,

ảnh hưởng xấu đến nhân phẩm con người, bản sắc dân tộc.

- Loại hiện tượng tôn giáo mới tác động cả hai mặt tích cực tiêu cực

đến đời sống hội.

- Loại hiện tượng tôn giáo mới đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy

định của pháp luật, hoạt động không vi phạm pháp luật.

Tuy vậy, sự phân loại chỉ tương đối các hiện tượng tôn giáo mới đều

những điểm chung, song mỗi hiện tượng tôn giáo mới đều những đặc điểm

riêng được thể hiện trong quá trình hoạt động của không đứng ngoài 3 loại

hình hiện tượng tôn giáo mới trên. Phân loại hiện tượng tôn giáo mới phương

pháp bản để xây dựng hệ giải pháp, trong đó phân loại theo tính chất hoạt

động phương pháp phân loại sở thực tiễn vững chắc hơn cả nhằm nhận

diện đúng hơn về hiện tượng tôn giáo mới.

1.4. Một số đặc điểm của hiện tượng tôn giáo mới

1.4.1. V nguồn gốc hình thành

Các hiện tượng tôn giáo mới xuất hiện hoạt động Việt Nam chủ yếu

dưới hai dạng:

- Nhóm hiện tượng tôn giáo mới từ nước ngoài: Chủ yếu du nhập vào Việt

Nam qua Việt kiều, người Việt Nam đi học tập lao động nước ngoài, cũng

như người Việt lấy người nước ngoài rồi trở về nước truyền tổ chức các

hoạt động, một số hiện tượng tôn giáo mới theo các doanh nhân nước ngoài vào

 

 


 

241

làm ăn kinh tế Việt Nam, điển hình là: Thanh Hải Thượng sư, Nhất Quán

Đạo,… Địa bàn xuất hiện hoạt động của các hiện tượng tôn giáo mới ngoại

nhập chủ yếu những trung tâm kinh tế lớn của miền Bắc như: Nội, Hải

Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Hải Dương,…

- Nhóm hiện tượng tôn giáo mới hình thành từ trong nước: Địa bàn xuất

hiện được chia làm hai dạng bản hai khu vực khá rệt, tương ứng với hai

nhóm thành phần tộc người.

+ Một là, các hiện tượng tôn giáo mới ảnh hưởng, hỗn dung, cải sửa từ

Phật giáo, Khổng giáo, Đạo giáo các hình thức thờ cúng truyền thống. Dạng

này chủ yếu do người Kinh lập ra, hình thành phát triển tập trung vùng

đồng bằng Bắc Bộ những nơi đông người Kinh sinh sống, như: Đạo tràng

niệm Phật, Long Hoa Di Lặc,...

+ Hai là, các hiện tượng tôn giáo mới nguồn gốc gắn với Công giáo,

Tin lành một số chưa xác định nguồn gốc.

1.4.2. Về tên gọi

Đa số các “hiện tượng tôn giáo mới” đều cố gắng tạo cho mình một tên

gọi riêng để tránh trùng với tên gọi của các tôn giáo hoặc các “hiện tượng tôn

giáo mới” khác, một số hiện tượng tôn giáo mới xu hướng sử dụng lại hoặc

sử dụng chung những tên gọi đã trở nên quen thuộc. Điều này thể do người

đứng đầu, người sáng lập ra các “hiện tượng tôn giáo mới” chủ động dùng

những tên gọi quen thuộc để hấp dẫn người tin theo, nhưng cũng thể họ từng

người tin theo những hiện tượng tôn giáo mới đã có, nay muốn tách ra thành

lập một nhóm riêng.

1.4.3. Người đề xướng (người sáng lập, người đứng đầu)

- Người khởi xướng (người sáng lập, người đứng đầu) các hiện tượng tôn

giáo mới Việt Nam thì phụ nữ chiếm tỷ lệ khá cao, họ những người trải qua

nhiều biến động của hội, những biến cố trong cuộc sống, đặc biệt những

bất hạnh của nhân gia đình. Trong thi gian gn đây, xu hướng ph n làm

ch các hin tượng tôn giáo mi (do ph n khi xướng) đang tăng lên đáng k.

- Trình độ học vấn của đa số người đứng đầu các hiện tượng tôn giáo mới

khá thấp, thậm chí người không biết chữ.

- Về độ tuổi của người đứng đầu các hiện tượng tôn giáo mới đa phần

cao niên trung niên,…

 

 


 

242

- Nghề nghiệp của người đứng đầu khá đa dạng, chủ yếu công nhân,

nông dân buôn bán nhỏ. Hầu hết người đứng đầu các hiện tượng tôn giáo mới

khả năng thuyết giảng trước đông người, xuất khẩu thành thơ, nói năng lưu

loát hấp dẫn người nghe. Đặc biệt, họ đều tự cho rằng khả năng chữa bệnh

không cần dùng thuốc,...

Người đứng đầu các hiện tượng tôn giáo mới thường tự cho mình “Phật

sống”, “Thánh sống”, người trước khi hoạt động tín ngưỡng mắc bệnh tâm

thần lâu ngày, biểu hiện thần kinh không bình thường, sau khi chữa khỏi bệnh

thì tự nhận mình khả năng kết nối với người âm, nhận được sóng tâm linh,…

tự cho mình khả năng “chữa bệnh tâm linh”.

1.4.4. Về người tin theo

Người tin theo các hiện tượng tôn giáo mới cũng chủ yếu phụ nữ độ

tuổi trung niên cao niên; nghề nghiệp chủ yếu nông dân, công nhân, buôn

bán nhỏ; hầu hết thuộc nhóm trình độ học vấn trung bình,... Đáng chú ý hiện nay

tình trạng một bộ phận cán bộ, đảng viên, hưu trí đương chức tình trạng

những người vị thế hội, học vấn cao cũng tin theo các hiện tượng tôn

giáo mới. Người tin theo các hiện tượng tôn giáo mới phần đông những người

gặp rủi ro, bế tắc trong cuộc sống; ốm đau, bệnh tật, nghèo khó31.

1.4.5. Về giáo lý, giáo luật, kinh sách

- Kinh sách của các hiện tượng tôn giáo mới hiện nay thể chia thành ba

nhóm: (1) sự kết hợp giữa kinh sách của một tôn giáo truyền thống với kinh

sách do người đứng đầu sáng tác (VD: Kinh sách của Long Hoa Di Lặc); (2)

Chiếm đa số, kinh sách thuần túy do người đứng đầu sáng tác (VD: Kinh sách

của Đạo Luật Ơn Nghĩa Nhân Nghĩa); (3) Chiếm thiểu số, không viết ra

thành kinh sách cụ thể, chỉ những lời thuyết giáo của người đứng đầu.

- Về giáo lý, giáo luật: Do sự hỗn tạp về nội dung, một cách tương đối,

thể chia giáo của các hiện tượng tôn giáo mới hiện nay thành hai loại hình:

ảnh hưởng từ các tôn giáo truyền thống (Phật giáo, Công giáo, Tin Lành) ảnh

hưởng từ các hình thức thờ cúng trong dân gian.

+ Trong loại hình ảnh hưởng từ các tôn giáo truyền thống, giáo của khá

nhiều hiện tượng tôn giáo mới được chắp vá, pha tạp, cải biên từ thuyết, giáo

31 VD. Người tin theo “Hội thánh của Đức Chúa Trời Mẹ” chủ yếu trong độ tuổi từ 18 đến 50, phần nhiều sinh

viên, người làm việc tự do trong lĩnh vực nhân. Một số phụ nữ làm nghề nội trợ chuyển từ “Thanh Hải

Thượng sư”, đạo “Hoàng Thiên Long” sang “Hội thánh của Đức Chúa Trời Mẹ”. Một số khác do làm ăn thua lỗ,

ốm đau, đơn, cả tin. Lực lượng đi truyền giáo đa số lực lượng trẻ, hoạt ngôn sắc xảo, trình độ học vấn

được huấn luyện kỹ năng thuyết giảng được tổ chức

 

 


 

243

lý, giáo luật các tôn giáo truyền thống (chủ yếu Phật giáo), nên đã những

lời khuyên răn hướng thiện, an ủi người dân về mặt tinh thần trước những bất

hạnh, khó khăn trong cuộc sống (đây điểm làm cho các hiện tượng tôn giáo

mới thể tồn tại). Đối với nhóm hiện tượng tôn giáo mới nguồn gốc/liên

quan đến đạo Tin lành, như: Hội thánh “Giê Sùa”, Đạo “Bà Dợ”,... đều chưa

giáo lý, giáo luật cụ thể; phần lớn dựa vào giáo của đạo Tin lành, những

cải cách khác lạ so với đạo Tin lành truyền thống để thu hút mọi người tin theo.

+ Trong loại hình thức hai, giáo của khá nhiều hiện tượng tôn giáo mới

hiện nay ảnh hưởng chủ yếu từ các hình thức thờ cúng trong dân gian, đặc biệt

thờ cúng Tổ tiên theo nghĩa rộng thờ Mẫu, nhưng cũng được giải để tạo ra

rất khác biệt so với cách thức truyền thống, thậm chí lấy danh nghĩa của các vị

anh hùng dân tộc, danh nhân để viết ra “kinh sách” nên được nhiều người tin theo.

1.4.6. Về hệ thống tổ chức

Đa số các hiện tượng tôn giáo mới không hệ thống tổ chức hoặc tổ

chức nhưng lỏng lẻo, không ràng, nửa công khai, nửa mật. Ngoài người đề

xướng (người đứng đầu), còn một số người được phân công làm hội trưởng,

hội phó, thủ quỹ để quản số người theo từng địa bàn.

1.4.7. Về sở thờ tự đối tượng thờ tự

- Tất cả các hiện tượng tôn giáo mới Việt Nam hiện nay đều chưa được

Nhà nước cho phép hoạt động. Do vậy, sở thờ tự chủ yếu nằm trong nhà

riêng của người đứng đầu hoặc xây sở thờ tự trong khuôn viên gia đình. Một

số hiện tượng tôn giáo mới không lập sở thờ tự chung, chỉ lập bàn thờ tại

nhà riêng tín đồ, tiêu biểu nhóm Thanh Hải Thượng sư. Một số hiện tượng

tôn giáo mới không thờ phụng tại gia đình, tụ tập đông người thực hành nghi

lễ tại một di tích nổi tiếng như: Đoàn 18 Phú Thọ thường hành lễ tại Đền Hùng.

- Đối tượng thờ tự của hầu hết các hiện tượng tôn giáo mới hiện nay sự

hỗn dung nhiều tôn giáo hình thức thờ cúng truyền thống. Đối tượng thờ tự

của đa phần hiện tượng tôn giáo mới hiện nay khá đa dạng, từ nhân vật lịch sử

đến nhân vật huyền thoại, từ thần linh ngoại lai đến thần linh bản địa.

1.4.8. Về phương thức hoạt động

Các hiện tượng tôn giáo mới thường tụ tập sinh hoạt không hợp pháp, lễ

nghi mang tính tập thể, sử dụng các kỹ thuật đa phương tiện hiện đại cũng như

các thủ pháp tâm để thu hút sự quan tâm của những “tín đồ" mới; thông qua

mạng internet một số phần tử phản động về nước để xây dựng phát triển

 

 


 

244

lực lượng theo hình thức các nhóm đi du lịch hoặc từ dưới miền xuôi lên thuê

nhà dưới hình thức đi làm ăn nhưng thực chất đi tuyên truyền bất hợp pháp

các hiện tượng tôn giáo mới, “tà đạo”,... Họ sinh hoạt không cần sở thờ tự,

chức sắc hướng dẫn việc đạo tụ tập gia đình người sáng lập, gia đình các

thành viên hay một địa điểm bìa rừng, bờ sông,… hoạt động lén lút, tuyên

truyền dưới nhiều hình thức. Họ thường xuyên thay đổi địa điểm tụ tập tuyên

truyền nhằm tránh sự phát hiện, xử của chính quyền, phát tán tài liệu những

nơi đông người, tập trung những vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu

số, nơi người dân trình độ nhận thức còn hạn chế.

2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC HIỆN TƯỢNG TÔN

GIÁO MỚI VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1. Số lượng, sự phân bố thực trạng hoạt động của các hiện tượng

tôn giáo mới Việt Nam

Hiện nay trên cả nước hoạt động của khoảng 83 “hiện tượng tôn giáo

mới” một số hiện tượng liên quan đến tín ngưỡng, tâm linh. Các hiện tượng

tôn giáo mới xuất hiện dưới 2 dạng: hiện tượng tôn giáo mới từ nước ngoài du

nhập vào Việt Nam (hiện tượng tôn giáo mới ngoại nhập) hiện tượng tôn giáo

mới hình thành từ trong nước (hiện tượng tôn giáo mới nội sinh).

Các hiện tượng tôn giáo mới đa phần gắn với hoặc gần với một tôn giáo

đã được Nhà nước công nhận, đặc biệt các tôn giáo lớn như Phật giáo, Công

giáo Tin lành...

Các hiện tượng tôn giáo mới thường xuất hiện phát triển mạnh vùng

nông thôn, vùng sâu xa, nhất địa bàn khu vực đồng bằng sông Hồng, Tây Bắc,

Tây Nguyên Tây Nam bộ, đã thu hút được một số lượng người tin theo, như:

- Nhóm Tâm linh liên quan đến lợi dụng danh xưng Chủ tịch Hồ Chí Minh

(với khoảng trên 20 tên gọi khác nhau: “Đạo Điền”, Nguyễn Điền, Hoàng

Thiên Long, Ngọc Phật Hồ Chí Minh, “Đạo Bác”, “Đạo Bác Hồ”, Đạo Thanh

minh dân tộc, Văn hóa tâm linh sản Hồ Chí Minh, Đạo “Bà Cấm”, Đạo

“Bà Lương”, Đạo luật Ơn nghĩa Nhân nghĩa,… hoạt động trên 30 tỉnh,

thành phố trong cả nước.

- Long Hoa Di Lặc (tên gọi khác: Long Hoa Chính pháp, Long Hoa Tam

muội, Long Hoa Tam hội, Hội Phật Tiên Long Hoa Di Lặc, Pháp môn Di Lặc ,

Đạo “Bà Ân”, Đạo Long Hoa,….) một pháp tu được tiếp thu từ nhiều tôn giáo

để xây dựng lên như: Phật giáo, Công giáo, Cao đài, Bửu Sơn Kỳ hương, Phật

 

 


 

245

giáo Hòa Hảo,…Sau đó, Long hoa Di Lặc đã xuất hiện hoạt động tại 31/63

tỉnh, thành phố trên cả nước. Hiện nay Long Hoa Di Lặc hoạt động chủ yếu

Hòa Bình, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Bắc Giang, Nội, Quảng Ninh, Vĩnh

Phúc, Hải Dương, Thái Bình, Thanh Hóa, Lâm Đồng.

- Hội thánh của Đức Chúa Trời Mẹ, mới chỉ xuất hiện tại Việt Nam

chưa lâu, song, đã phát triển mạnh hoạt động bất hợp pháp hơn 30 tỉnh,

thành phố với hàng nghìn người tham gia, nhất Hải Phòng, Quảng Ninh,

Ninh Bình, Thái Bình, Thanh Hóa,…

2.2. Tác động của các hiện tượng tôn giáo mới đối với đời sống hội

Sự xuất hiện, hoạt động của các hiện tượng tôn giáo mới, hiện tượng liên

quan đến tín ngưỡng, tâm linh đã những ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống

hội.

2.2.1. Về tác động tích cực

Một số hiện tượng tôn giáo mới xu hướng tích cực đã phần nào đáp

ứng được nhu cầu tinh thần, đắp tâm niềm tin trước những khó khăn

trong cuộc sống của một bộ phận Nhân dân; một số nhấn mạnh đến hình thức

sinh hoạt đơn giản, tiết kiệm, phù hợp với nhóm yếu thế trong hội. Một số

hiện tượng tôn giáo mới tập trung sinh hoạt dưới hình thức thiền với mong muốn

rèn luyện nâng cao sức khỏe, chữa bệnh bằng các bài thuốc đơn giản giảm chi

phí kinh tế, tạo ra hi vọng cho những người nghèo niềm tin vào cuộc sống.

Nội dung kinh sách giáo lý, các buổi thuyết giảng của một số hiện tượng

tôn giáo mới cũng đã tập trung vào vấn đề chống tiêu cực hội như: phê phán

nạn tham nhũng, lãng phí, quan liêu, phê bình thói tật xấu của các chức sắc

tôn giáo lớn nước ta hiện nay, bài trừ những hoạt động tín trong đời sống

tôn giáo,… Những nội dung này một chừng mực nào đó thể được coi sự

phản biện hội.

Một số hiện tượng tôn giáo mới nội dung sinh hoạt gắn với việc đề cao

những người anh hùng công với đất nước, dân tộc, khuyên người tin theo bài

trừ tín dị đoan, sửa đổi tập tục tang ma, bỏ những tật xấu trong cuộc sống.

Đây những yếu tố thuận lợi trong việc đảm bảo các mối quan hệ trong gia

đình cộng đồng được tốt đẹp hơn.

Một số hiện tượng tôn giáo mới còn những hoạt động thiết thực đóng

góp cho hội, tích cực tham gia các hoạt động an sinh hội địa phương như

 

 


 

246

đóng góp quỹ xóa đói giảm nghèo, xây dựng nhà tình nghĩa, hỗ trợ đồng bào bị

lụt, tham gia bo v môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu,…

Việc xuất hiện các hiện tượng tôn giáo mới làm cho các tín ngưỡng, tôn

giáo truyền thống phải tăng cường củng cố đức tin cho tín; điều chỉnh lễ nghi

phù hợp, kịp thời với những biến đổi của đời sống kinh tế, hội, đáp ứng tốt

hơn đời sống tâm linh cho tín đồ nhân dân.

2.2.2. Về tác động tiêu cực

Một số hiện tượng tôn giáo mới trong quá trình tuyên truyền phát triển

đã liên hệ đến mặt trái, tiêu cực trong đời sống hội để liên hệ sang vấn đề

chính trị. Nhận thức của những người theo hiện tượng tôn giáo mới đôi khi thái

quá sai lệch, do đó họ dễ bị các thế lực xấu lợi dụng.

Hoạt động của các hiện tượng tôn giáo mới cũng gây ra những ảnh hưởng

nhất định về kinh tế. Trước hết tổn thất về kinh tế cho chính bản thân những

“tín đồ” theo hiện tượng tôn giáo mới họ phải bỏ cả công ăn việc làm để tham

gia hoạt động “đạo”; một số người sức khỏe yếu, bệnh tật hiểm nghèo tìm

đến với các hiện tượng tôn giáo mới để nuôi hy vọng chữa khỏi bệnh nên đã

phải bỏ ra kinh phí lớn. Nhiều người đứng đầu hoặc vai trò chủ chốt trong

các hiện tượng tôn giáo mới thu tiền trái phép của “tín đồ”, dùng tiền của “tín

đồ” để lợi “vinh thân phì gia”, trái với lời rao giảng “xả phú cầu bần” của họ.

Một số hiện tượng tôn giáo mới tuyên truyền ‘tín đồ” theo “đạo” sẽ được sung

sướng, “không làm ăn”, khiến “tín đồ” trễ sản xuất kinh doanh32. Việc

in ấn kinh sách, xây sửa nơi thờ tự, nghi lễ thờ cúng gây phiền hà, tốn kém công

sức, tiền bạc của nhân dân, việc tổ chức các cuộc viếng thăm, hành hương, tham

quan,… kết hợp với sinh hoạt tôn giáo trái phép nơi công cộng, gây tốn kém

tiền của, ảnh hưởng xấu đến trật tự hội.

Một số hiện tượng tôn giáo mới xuyên tạc lịch sử, phá hoại đạo đức

thuần phong mỹ tục văn hoá của dân tộc, chống đối, nói xấu chế độ, tuyên

truyền làm giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước; biểu hiện

xâm phạm nhân phẩm, sức khỏe con người, gây ảnh hưởng tới các mối quan hệ

hội, làm thay đổi xáo trộn về nếp sống, tập quán truyền thống của nhân

dân; tuyên truyền cách thức thực hành tín ngưỡng phản khoa học, phi đạo đức,

32 Người theo Hội thánh của Đức Chúa Trời Mẹ phải đóng 10% thu nhập cho người đứng đầu. Đạo Long Hoa Di

lặc yêu cầu tín đồ tu tại gia, không cần làm, chỉ cần cầu khấn ăn. Khi ốm không cần thuốc, chỉ uống rượu

pha nước đặt trên bàn thờ khỏi, kể cả gia súc cây cối.

 

 


 

247

văn hóa nhằm thu lợi bất chính; tuyên truyền thực hành những hoạt động

yếu tố tín dị đoan,…

Một số hiện tượng tôn giáo mới bài xích các tôn giáo truyền thống, đả

kích vào các vị giáo chủ của tôn giáo chính thống. Điều này đã gây bức xúc

trong chức sắc, nhà tu hành của các tôn giáo chính thống, chia rẽ khối đại đoàn

kết dân tộc, tiềm ẩn nguy sự xung đột về tôn giáo.

Một số các hiện tượng tôn giáo mới xu hướng chống đối bất hợp tác

với chính quyền, nhất những đối tượng cầm đầu, cốt cán luôn tránh mặt không

tiếp xúc với cán bộ, các đoàn công tác; không nghiêm chỉnh thực hiện những chủ

trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng Nhà nước. Những hoạt động

lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng trái phép của các hiện tượng tôn giáo mới làm gia

tăng các “điểm nóng” về an ninh chính trị, trật tự hội.

Việc chuyển đổi từ những tôn giáo, tín ngưỡng chính thống sang các hiện

tượng tôn giáo mới đã nhiều ảnh hưởng đa chiều, phức tạp đến hội, trong

đó việc hình thành các cộng đồng dân cùng theo một hiện tượng tôn giáo

mới. Tính cố kết của những cộng đồng này biểu hiện lấn át các hình thức cố

kết cộng đồng truyền thống theo dòng họ, theo cộng đồng cùng dân tộc trong địa

bàn trú trong nội bộ tôn giáo dẫn đến hệ quả một số ít chính sách phát

triển kinh tế - hội, chính sách dân tộc chính sách tôn giáo vùng các

hiện tượng tôn giáo mới hoạt động mạnh bị tác động trực tiếp hay gián tiếp bởi

những tổ chức này.

2.4. Thực trạng công tác đối với các hiện tượng tôn giáo mới Việt

Nam hiện nay

2.4.1. Những kết quả đạt được

- Ban Tôn giáo Chính phủ đã phối hợp với các bộ, ngành liên quan tham

mưu cho Thủ tướng Chính phủ các chủ trương, công tác đối với các hiện tượng

tôn giáo mới; kịp thời ban hành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn, đồng thời thực

hiện nghiêm túc ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ nhất trong công tác

tuyên truyền, vận động ổn định đời sống nhân dân vùng bị ảnh hưởng tiêu

cực của các hiện tượng tôn giáo mới, đạo, đạo lạ.

- Các cấp ủy đảng đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các cấp chính quyền, các

ban, ngành, đoàn thể địa phương làm tốt công tác tôn giáo; kiên quyết đấu

tranh đẩy lùi hoạt động trái phép của các hiện tượng tôn giáo mới, không để

những thế lực xấu lợi dụng hiện tượng tôn giáo mới thành những hoạt động

 

 


 

248

chính trị, đối lập với chính quyền nên đã hạn chế được phần nào sự phát triển

tràn lan những tác động tiêu cực của các hiện tượng tôn giáo mới; quần chúng

nhân dân đã đồng tình với chủ trương, biện pháp đấu tranh, xử của chính

quyền đối với các hoạt động lợi dụng hiện tượng tôn giáo mới.

- Công tác quản nhà nước đối với hiện tượng tôn giáo mới đã

chuyển biến theo hướng chủ động hơn, không để bị động chạy theo giải quyết

những vụ việc xảy ra. Các địa phương quan tâm giải quyết các nhu cầu, nguyện

vọng chính đáng của chức sắc, chức việc tín đồ các tôn giáo, phát huy tốt vai trò,

ảnh hưởng của các tôn giáo chính thống, góp phần gián tiếp làm giảm sự gia

tăng của các hiện tượng tôn giáo mới mang màu sắc cực đoan, tiêu cực.

- Các địa phương thường xuyên cung cấp thông tin rộng i để Nhân dân

biết lựa chọn tín ngưỡng, tôn giáo phù hợp; tuyên truyền, vận động Nhân dân

không nghe, tin theo các hiện tượng tôn giáo mới, đạo lạ, đạo mang màu sắc

cực đoan; vận động quần chúng nhân dân mạnh dạn tố giác, lên án các hành vi

vi phạm pháp luật của các hiện tượng tôn giáo mới, đạo, đồng thời tích cực

tham gia vào việc phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh xóa bỏ hoạt động đạo tại

các địa phương.

- Công tác nắm tình hình hoạt động của các hiện tượng tôn giáo mới luôn

được các địa phương quan tâm chú trọng, thế nhiều hoạt động trái pháp luật

của các hiện tượng tôn giáo mới, đạo, hoạt động của một tổ chức hội, nhóm

trái pháp luật mang danh nghĩa tôn giáo đã được phát hiện kịp thời, từ đó

phương hướng, biện pháp giải quyết cụ thể.

- Theo chức năng, nhiệm vụ được giao, các sở, ngành chính quyền sở

các địa phương đã phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn xử kịp thời đối với

nhân vi phạm liên quan đến các hiện tượng tôn giáo mới góp phần giữ vững an

ninh chính trị, trật tự an toàn hội trên địa bàn.

- Công tác đối với các hiện tượng tôn giáo mới luôn sự phối hợp thường

xuyên, chặt chẽ của các quan chức năng. Nhiều địa phương đã ban hành quy

chế phối hợp để thống nhất phân công trách nhiệm, huy động sức mạnh của hệ

thống chính trị trong công tác tôn giáo nói chung, công tác đối với các hiện

tượng tôn giáo mới nói riêng.

- Ban Tôn giáo các tỉnh, thành phố đã phối hợp với các quan báo chí

trung ương địa phương cung cấp thông tin, đưa nhiều tin, bài về hoạt động

của các hiện tượng tôn giáo mới vi phạm pháp luật để quần chúng nhân dân

 

 


 

249

nhận diện, tham gia công tác phòng ngừa, đấu tranh với các biểu hiện tiêu cực;

hướng dẫn các tổ chức tôn giáo, chức sắc, chức việc lên tiếng một cách khách

quan để góp phần làm đấu tranh với những hành vi lợi dụng tôn giáo vi

phạm pháp luật của các hiện tượng tôn giáo mới, đạo.

2.4.2. Tồn tại, hạn chế nguyên nhân

Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác đối với các hiện tượng tôn

giáo mới thời gian qua còn một số tồn tại, hạn chế nhất định:

- Một số các cấp, ngành nhận thức chưa đầy đủ về hoạt động của các

hiện tượng tôn giáo mới nên công tác giải quyết còn lúng túng, thiếu thống nhất

địa phương cho đó “tà đạo”, không coi đó tôn giáo nên chủ quan,

cho rằng việc giải quyết chẳng mấy khó khăn; địa phương giải quyết dặt,

thận trọng; địa phương lại nôn nóng giải quyết, trong khi nguyên nhân ra đời,

tồn tại của chưa được quan tâm giải quyết. T đó, cách giải quyết không

giống nhau, không phù hợp, thậm chí không đúng với chủ trương, chính sách

tôn giáo chung của Nhà nước.

Công tác quản nhà nước đối với những hiện tượng này vừa lúng túng,

vừa bất cập

Thực tiễn trong những năm gần đây cho thấy nhiều lúc quan chức năng

chưa xác định được hiện tượng tôn giáo mới nào cần quản lý, nếu quản thì

mức độ phạm vi quản đến đâu. địa phương chưa thực sự quan tâm đến

công tác quản đối với các hiện tượng tôn giáo mới, hoặc xem nhẹ sự ảnh

hưởng, tác động của hiện tượng tôn giáo mới đến đời sống hội; chưa thực sự

chú trọng công tác dự báo tình hình cũng như việc nắm bắt thông tin về hiện

tượng tôn giáo mới khi chưa kịp thời.

- Công tác giải quyết đối với hoạt động của các hiện tượng tôn giáo mới chưa

thực sự phát huy được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, quan điểm giữa

các cấp, các ngành về việc xử hiện tượng tôn giáo mới chưa thống nhất

Cấp ủy, chính quyền sở lúc, nơi chưa quan tâm đúng mức tới

công tác tôn giáo, xử các vấn đề liên quan đến tôn giáo còn thiếu kiến quyết,

tránh. Một số cấp ủy chính quyền sở chưa thấy được trách nhiệm của

mình trong việc chỉ đạo công tác đối với hiện tượng tôn giáo mới tại địa phương.

Một số ban, ngành, đoàn thể cấp sở chưa kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện

vọng của đoàn viên, hội viên, chưa thuyết phục hiệu quả đối với người tin

theo các hiện tượng tôn giáo mới, đạo lạ, đạo.

 

 


 

250

Cán bộ lãnh đạo, quản cấp sở còn chưa nhận thức đầy đủ về các hiện

tượng tôn giáo mới; còn thụ động, lúng túng, thiếu kinh nghiệm trong quá trình

xử khi vụ việc phức tạp phát sinh. Do đó, những địa phương, mặc hoạt

động của một số tổ chức hội, nhóm trái pháp luật mang danh nghĩa tôn giáo diễn

ra công khai nhưng trong báo cáo về tình hình hiện tượng tôn giáo mới trên địa

bàn thì vẫn xác định “chưa phát hiện hiện tượng tôn giáo mới” trên địa bàn.

- Công tác đấu tranh, ngăn chặn đối với các hiện tượng tôn giáo mới còn

gặp khó khăn; chủ yếu tuyên truyền, vận động thuyết phục chính. Một số

chính quyền sở chưa thật sự coi trọng công tác nắm tình hình, phát hiện các

hoạt động liên quan đến hiện tượng tôn giáo mới, nên các hoạt động này chỉ bị

nhắc nhở, tuyên truyền, đấu tranh khi đã hoạt động công khai trên địa bàn.

- Đối với các hiện tượng tôn giáo mới hoặc các hoạt động của hiện tượng

tôn giáo mới được xem phản văn hóa, màu sắc chính trị, công tác đấu tranh

việc còn chưa triệt để, thiếu cương quyết chưa biện pháp thích hợp. Mặt

khác, trong công tác đấu tranh đối với các hoạt động này còn chưa coi trọng

công tác vận động quần chúng, thế đã làm cho hoạt động của các hiện tượng

tôn giáo mới này ít chiều hướng suy giảm còn chuyển hình thức hoạt

động tinh vi hơn, tiếp tục vi phạm pháp luật để lại những hậu quả tiêu cực.

3. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý ĐỐI VỚI HIỆN TƯỢNG TÔN

GIÁO MỚI VIỆT NAM HIỆN NAY PHỤC VỤ CÔNG TÁC THÔNG

TIN, TUYÊN TRUYỀN

(1) Các hiện tượng tôn giáo mới Việt Nam vẫn tiếp tục hoạt động, tiềm

ẩn nhiều yếu tố gây mất an ninh trật tự, ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh

thần của một bộ phận quần chúng nhân dân; vẫn tiếp tục lợi dụng sự thiếu hiểu

biết của một bộ phận nhân dân để lôi kéo được nhiều người tham gia. Xu hướng

hoạt động của các hiện tượng tôn giáo mới Việt Nam trong thời gian tới sẽ

diễn ra khá phức tạp, vừa sự tan lại vừa sự nảy sinh mới, liên kết với

nhau. Điều đó cho thấy việc triển khai các giải pháp đối với các hiện tượng tôn

giáo mới Việt Nam đòi hỏi phải toàn diện, cả trước mắt lâu dài, liên quan

đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực.

(2) Phải xác định những hiện tượng tâm linh đã tồn tại hàng nghìn năm

nay, những hiện tượng xảy ra trong đời sống hàng ngày lưu truyền từ đời

này sang đời khác. Cần thái độ nhìn nhận hiện tượng này một cách nghiêm

túc, khách quan khoa học.

 

 


 

251

(3) Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, các địa phương quần

chúng nhân dân về các hiện tượng tôn giáo mới. Trong đó, cần nâng cao nhận

thức người dân, làm cho người dân hiểu về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo

theo quy định của pháp luật; hiểu tôn giáo hợp pháp được Nhà nước công

nhận; phân biệt nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo chính đáng với việc lợi dụng tín

ngưỡng, tôn giáo tác hại của đối với đời sống hội.

(4) Các quan thông tin đại chúng tích cực, kịp thời đưa tin, bài phản

ánh những tác động, ảnh hưởng tiêu cực tới hội, các hoạt động trái phép, vi

phạm pháp luật của những người, tổ chức đang tuyên truyền hiện tượng tôn giáo

mới cực đoan, đạo trái phép nhằm giúp cho quần chúng Nhân dân hiểu đúng

bản chất của từng loại hình hiện tượng tôn giáo mới phục vụ công tác đấu tranh,

xử các hành vi vi phạm pháp luật.

(5) Đẩy mạnh công tác quản thông tin qua internet các ấn phẩm;

không đưa các tin, bài, phóng sự về các hiện tượng “tâm linh”, “ngoại cảm”

chưa kết luận khoa học, chưa về bản chất hoạt động gây tâm hoang

mang, để các nhân, tổ chức lợi dụng hoạt động khuếch trương thanh thế.

(6) Quan tâm phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho

đồng bào đạo. Tăng cường xây dựng đời sống văn hóa, tinh thần phong phú,

lành mạnh cho người dân nhằm tạo “sức đề kháng”, “miễn dịch” mạnh mẽ trước

hoạt động của các hiện tượng tôn giáo mới mang mầu sắc cực đoan, phản văn hóa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Nguyễn Phú Lợi (2015), “Nhận diện hiện tượng tôn giáo mới Việt

Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế”, Tạp chí Thông tin khoa

học luận chính trị, số 6 (7).

- Nguyễn Văn Minh (2014), “Các hiện tượng tôn giáo mới Việt Nam

hiện nay”, Tạp chí Khoa học hội Việt Nam, số 11/2014.

- Nguyễn Văn Minh (2009), “Tổng quan về tôn giáo mới trên thế giới

Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học, số 6.

- Nguyễn Văn Minh (2014), “Một số vấn đề về hiện tượng tôn giáo mới

trên thế giới”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 9/2014.

- Nguyễn Văn Minh (2014), “Các hiện tượng tôn giáo mới Việt Nam

hiện nay”, Tạp chí Khoa học hội Việt Nam, số 11/2014.

- Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo, Trường Đại học Khoa học hội

Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố. Hồ Chí Minh (2014), Chủ nghĩa hậu

 

 


 

252

hiện đại phong trào tôn giáo mới Việt Nam thế giới, Nhà xuất bản Đại

học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh.

- Vụ Tôn giáo, Ban Dân Vận Trung ương (2015), Hỏi đáp một số vấn đề về

đạo lạ, đạo nước ta hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, Nội.

CÂU HỎI THẢO LUẬN

1. Mối quan hệ giữa “hiện tượng tôn giáo mới” với tín ngưỡng, tôn giáo

2. truyền thống như thế nào?

2. Cần phải lưu ý những điểm trong hoạt động thông tin, tuyên truyền

liên quan đến hiện tượng tôn giáo mới Việt Nam hiện nay?

3. Khi xuất hiện một hiện tượng tôn giáo mới luận quan tâm, cần

trích/tìm nguồn thông tin đâu để tuyên truyền đảm bảo khách quan, chính sách

phù hợp về mức độ?

4. Việc lợi dụng vấn đề “hiện tượng tôn giáo mới”, “đạo lạ”, “tà đạo”

nước ta của các thế lực xấu, thù địch cần lưu ý?