Bài nầy ghi gởi ngày 1/1/1970 là vô lý. Bởi vì năm đó chưa có tạp chí này.
Bài nầy viết rõ: Ngài Ngô nhất định không lãnh ngôi vị Giáo Tông để tiếp tục con đường tu luyện theo pháp môn "vô vi".
nghĩa là Ngài không có thánh danh theo Cửu Trùng Đài, dộc lập với Đai-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ vậy thì Ngài có tư cách gì để các vị viết:
Mặc nhiên "phái" Chiếu Minh cần được xem là cơ bảo tồn bí pháp của Ðức Cao Ðài mới khỏi có quan niệm sai lạc về nền đạo ban đầu
Thiệt là câu sau đá câu trước thể hiện sự rối loạn chiêu thức. BBT
Hội Đồng Pháp Môn Cao Đài Chiếu Minh
Gửi ngày 01/01/1970
Pháp môn Cao Đài Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi
Sau khi thực hiện sứ mạng khai đạo của mình qua sự truyền trao Thánh tượng và hoàn chỉnh cơ bút Cao Ðài cho các nhà Tiền Khai bên cơ phổ độ, từ tháng 04 năm 926, Ngài Ngô nhất định không lãnh ngôi vị Giáo Tông để tiếp tục con đường tu luyện theo pháp môn "vô vi". Dần dần Ngài Ngô trực truyền tâm pháp cho nhiều vị đệ tử ở các đàn (30) Phú Lâm, Chợ Lớn, Chiếu Minh Ðàn.
Sau khi thực hiện sứ mạng khai đạo của mình qua sự truyền trao Thánh tượng và hoàn chỉnh cơ bút Cao Ðài cho các nhà Tiền Khai bên cơ phổ độ, từ tháng 04 năm 926, Ngài Ngô nhất định không lãnh ngôi vị Giáo Tông để tiếp tục con đường tu luyện theo pháp môn "vô vi". Dần dần Ngài Ngô trực truyền tâm pháp cho nhiều vị đệ tử ở các đàn (30) Phú Lâm, Chợ Lớn, Chiếu Minh Ðàn.
Cuộc đời tu luyện và sự chứng đắc của những vị đệ tử này cùng với những cơ sở tu hành còn lại đã lập thành truyền thống tu vô vi.
Chiếu Minh Ðàn và Tổ Ðình ở Cần Thơ đã trở thành cái nôi của môn phái tu theo chơn truyền của Ngài Ngô mà toàn đạo quen gọi là "phái" Chiếu Minh hay "Chiếu Minh Vô Vi Tam Thanh".
Mặc nhiên "phái" Chiếu Minh cần được xem là cơ bảo tồn bí pháp của Ðức Cao Ðài mới khỏi có quan niệm sai lạc về nền đạo ban đầu