VNTB – Huệ Khải khoe sừng thỏ
Năm 1932 quý vị Chiếu Minh Tam Thanh xuất bản quyển Lịch Sử Quan Phủ Ngô Văn Chiêu (LSQPNVC), sau đó bổ túc nhiều lần. Ấn bản TLBT năm 1996 (copyright 2006) Tiểu tựa, trang 4, viết: Và độ nọ nhơn ngày Đại Lễ Phật-Mẫu năm 1954, người ta không lấy gì làm lạ khi nghe ông Phạm Công Tắc, giới thiệu con trai của Đức Ngô-minh-Chiêu cho mấy vị cố cựu ở Tòa-Thánh Tây Ninh bằng câu này: Đây là con trai của Đức Ngô Minh Chiêu “GIÁO CHỦ ĐẠO CAO-ĐÀI” (hết trích). Trích đoạn trên đây viết sai sự thật cả về thời gian và nội dung.
Cụ Vương Hồng Sển đã viết sai về Ngài Cao Hoài Sang trong bài nầy. Sai như thế nào? Đức Thượng Sanh Cao Hoài Sang đăng tiên ngày 26-4-1971. Tang lễ Đốc Phủ Thiện sau ngày 30-4-1975 thì không thể có việc Ngài Cao Hoài Sang dự tang lễ và dự hòa đàn để tiển đưa. Dương Xuân Lương nhận xét.
61/-
Ngày 30-4-1975 và Tôi
Hôm qua, ngày 22-4, 8 giờ sáng, tôi đang lui cui đánh máy nơi buồng văn, bỗng
đứa cháu gái nội chạy vô báo có khách đến kiếm và đang đứng chờ ở cổng ngõ sau,
BBT đăng lại bài nầy để tiện cho việc góp ý, phản biện.
Sự xuất hiện của đạo Cao Đài giữa những năm 20 của thế kỷ XIX tại Nam Bộ cùng với việc lôi cuốn ồ ạt hàng vạn người ngay từ những ngày đầu thành lập, sau đó trở thành một đạo lớn có hàng triệu tín đồ đã được xem là một hiện tượng xã hội đặc biệt[1], thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu văn hóa và lịch sử Việt Nam. Những cuộc thảo luận trên báo chí những năm 30 - 40 và nhiều công trình nghiên cứu về sau đã đưa ra những cách lý giải tương đối nhiều về hiện tượng này. Tuy nhiên, theo chúng tôi, các tác giả có phần nhấn mạnh đến những lý do mang tính chất thời điểm.
Hoa Kỳ ngày
27-02-2025.
Thư số 6.
Dương Xuân Lương.
Kính bà Janet
Hoskin, Giáo sư trường Đại Học Nam California.
Trong Thư số 6 có
mục đích minh bạch hai vấn đề.
Thứ nhứt: Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ độc lập với Pháp Môn Chiếu Minh Tam Thanh.
Hiệp định Genève và những kinh nghiệm
không
được người trong cuộc rút tỉa
Gs
Phạm Cao Dương
-
"Ở Hội nghị Giơ-ne-vơ, do sự đấu tranh của đoàn đại biểu ta và sự giúp đỡ
của hai đoàn đại biểu Liên-xô và Trung-quốc, ta đã thu được thắng lợi lớn...”
(Hồ Chí Minh, Lời kêu gọi sau khi Hội nghị
Giơ-Ne-Vơ thành công ngày 22 tháng 7 năm 1954).
-
Hai buổi tiếp theo, đồng chí Chu Ân Lai trình bày về tình hình diễn biến hội
nghị Giơnevơ....Bác và chúng tôi đều ngỡ ngàng.....” (Võ Nguyên Giáp, Điện Biên Phủ, Điểm Hẹn Lịch Sử.
2000)
-
Chủ trương của họ (Trung Quốc) trong Hội nghị Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương là:
giữ Pháp ở lại Đông Dương, tạo ra khu vực an toàn cho Trung Quốc ở phía nam,
tránh đụng đầu trực tiếp với Mỹ, chia cắt lâu dài Việt Nam, hòng làm suy yếu và
thôn tính ba nước Đông Dương, chuẩn bị cho việc thực hiện âm mưu bành trướng ở
Đông-nam Á
..............................................................Như vậy do sự phản
bội của những người lãnh đạo Trung Quốc, giải pháp Giơ-ne-vơ đã ngăn cản nhân
dân ba nước Việt Nam, Lào và Cum-pu-chia đạt được thắng lợi hoàn toàn trong cuộc
kháng chiến chống Pháp“. (Nhà
Xuất Bản Sự Thật,
40 Năm Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 1985).
Những
lý do
Gs
Phạm Cao Dương
Mặc dầu trẫm hết sức bùi ngùi cho nỗi làm vua trong 20 năm, mới gần gũi quốc
dân được mấy tháng chưa làm được gì ích lợi cho quốc dân như lòng trẫm mong muốn,
trẫm cũng quả quyết thoái vị để nhường quyền điều khiển quốc dân cho một chính
phủ dân chủ cộng hòa.
Trẫm thà làm dân một nước độc lập còn hơn làm vua một nước nô lệ.
Hoàng Đế Bảo Đại
(trích Chiếu Thoái Vị)
***
Hoa
Kỳ ngày 16-02-2025.
Thư số 5.
Dương Xuân Lương.
Kính bà Janet
Hoskin, Giáo sư trường Đại Học Nam California.
Trong Thư số 5,
Tôi xin góp phần làm rõ một những sáng kiến quan trọng của Cao Đài Phổ Độ
trong bài viết của Giáo sư; đây là phần chính yếu. Sau đó phân tích một vài
điểm mờ do người khác viết trong phần mở đầu từ trang 01 đến một phần của trang
03.
Một trong những sáng kiến quan trọng.
Bạn đọc Lê Thị Thanh, Sai Gon.
Tôi đọc đoạn: " Trong thời-kỳ Bần-Đạo vâng lịnh Đức Chí-Tôn xuống thế mở Đạo, thì Đức Chí-Tôn mới hỏi rằng : Con phục-lịnh xuống thế mở Đạo, con mở Bí-pháp trước hay Thể-pháp trước ? Bần-Đạo trả lời : Xin mở Bí-Pháp trước. Chí-Tôn nói : Nếu con mở Bí-Pháp trước phải khổ đa !. Đang lúc Đời cạnh-tranh tàn-bạo, nếu mở Bí-pháp trước, cả sự bí-mật huyền-vi của Đạo, Đời thấy rõ, xúm nhau tranh-giành phá-hoại thì mối Đạo phải ra thế nào ? Vì thế nên mở Thể-pháp trước, dầu đời quá dữ, có tranh-giành phá-hoại cơ-thể hữu-vi hữu-hủy đi nữa, thì cũng vô-hại xin miễn mặt Bí-pháp còn là đạo còn, Bí-pháp là Hiệp-Thiên-đài giữ... (Thuyết đạo của Đức Hộ-Pháp ngày 30/05/ Quý Tỵ/ 1953).
Nhưng tra trong Lời Thuyết Đạo không thấy BBT vui lòng cho biết đoạn trên xuất xứ từ đâu?
Chú ý cách viết trong SLSQP NVC chữ "trục xuất". Đây là vấn đề rất quan trọng nên BBT không dám tự tiện dùng chữ nào khác với các chữ có trong Đạo Sử.
Theo sự tìm hiểu của BBT: Trong số sách do Hội Thánh Cao Đài kiểm duyệt BBT không tìm thấy chỗ nào viết hai chữ TRỤC XUẤT đối với Ngài Chiêu (cũng có thể BBT tìm chưa hết).
Sách Lịch Sử Quan Phủ Ngô Văn Chiêu trang 62.
Ghi chú (1).
Cách hơn một tháng sau, Cơ Phổ Độ lại công bố một bài
Thánh Ngôn trục xuất Ngài (đàn 25-6-Bính Dần).
Nhưng, đừng nói chi tới Thánh Ngôn các đàn cơ từ 1926
đến nay, chỉ đem mấy bài Thánh Giáo nơi quyển “Lịch Sử” nầy ra mà đối chiếu thì
cũng dư thấy rõ câu chuyện “trục xuất” kia hư thiệt thế nào rồi.
Ngày 10 tháng 5 Giáp-Ngọ
(10-Juin 1954):
Âu Du Ký, Hồ Bảo Đạo.
11g00
trưa Ông Trần Vinh cùng đi với ĐỨC NGÀI đến viếng ĐỨC HỒNG-Y (Cardinal)
Công-Giáo, Cai-Quản họ-đạo
Vì ĐỨC HỘ-PHÁP không có đi, nên Ông Phạm-Văn-Đồng không có ra mặt.
Ngài Hồ Bảo Đạo gặp Đại Tướng Thanh Sơn của Bắc Việt (quen 10 năm trước).
Đức Hộ Pháp gặp lại bạn tù ở Madagascar nay dạy học.
Ngày 29 tháng 5 Giáp-Ngọ (29
Juin 1954):
Âu Du Ký, Hồ Bảo Đạo.
7 g
sáng Có lịnh ĐỨC NGÀI dạy chúng tôi sửa-soạn lên đường cho sớm. Bà Pech và
tài-xế Lucien đã có mặt trước nhà hàng đặng chờ ĐỨC NGÀI lên xe.
Tại Hội-Nghị Génève có hai phái-đoàn của Dân-Chủ Cộng-Hòa và Phái-Đoàn của Chánh-Phủ Quốc-Gia cũng là Việt-Nam, thay vì hai phái-đoàn ấy tương-thân tương-ái với nhau để bàn-tính để tìm phương đem lại hòa-bình hạnh-phúc cho dân-tộc thì trái-lại hai bên phái-đoàn chẳng bên nào chịu nhìn-nhận nhau và coi nhau như thù-địch. Công-việc là công-việc của Việt-Nam mà đem cho chú ba-tàu là Chu-Ân-Lai và một chú Tây là Mandès France phân-định, hỏi vậy có thương-tưởng gì mình hay không và công-việc của họ sắp đặt có vừa lòng mình không?"
Bản thảo những điều căn bản của Hiệp Định Geneve 1954.
Ngày 01 tháng 6 năm Giáp-Ngọ
(30-Juin 1954):
Âu Du Ký, Hồ Bảo Đạo.
Sáng
ngày chúng tôi hội nhau báo-cáo công-việc cho ĐỨC NGÀI hay. Bữa nay trời mưa,
lạnh hơn mọi bữa, hàn thử-biểu xuống 14 độ nên buổi sáng chẳng có đi đâu.
Đức Hộ Pháp tuyên bố phản đối việc chia đôi đất nước và phiến trách chính phủ hai miền không nhìn nhận lẫn nhau.
Ngày 3 tháng 6 năm Giáp-Ngọ (2
Juillet 1954):
Âu Du Ký, Hồ Bảo Đạo.
Sáng
ngày báo-chí Suisse đăng tin thất-thủ Bùi-Chu, Phát-Diệm. Quân-đội Pháp rút
chạy xuống tàu độ-binh không kịp, phải lấy thêm ghe thuyền chở đi, còn quân
Việt-Minh thì xả súng bắn theo. Binh Pháp-Việt chống cự yếu-ớt, chỉ có một vài
đồn tự-vệ của Công-Giáo là chống cự mãnh-liệt, quyết tử-chiến, đến khi hết đạn
phải đánh bằng dao găm cho đến tên lính cuối cùng mà chẳng có một viện-trợ võ
khí nào do Phi-Cơ Hà-Nội đưa đến.
Vì lẽ Đạo, vì tiền-đồ Tổ-Quốc giống-nòi, chớ không vì công danh, vì quyền-lợi hay là vì ai nên chúng tôi đứng ra đảm-nhận mối dây liên-kết này xin quí Ông để tâm xét-đoán.
Sau khi gởi thư nầy thì ngày hôm sau có cuộc gặp mặt hai bên. (xem bài tt). BBT
Ngày 5 tháng 6 năm Giáp-Ngọ
(Demanche 4 Juillet 1954):
Sáng
ngày tôi và Ông Bảo-Thế hội nhau đi xem lại bức thơ và trình cho ĐỨC NGÀI xem,
ĐỨC NGÀI có tu-chỉnh lại vài chỗ trước khi chúng tôi gởi cho phái-đoàn
Việt-Minh.
Bức
thư đó như vầy:
Kính
gởi Ông Tổng-Trưởng Phan-Anh và Quí Ông Nhân-Viên
Phái-Đoàn Chánh-Phủ Việt
Kính
quí Ông,
Nghĩ
vì muốn mưu cầu hòa-bình và hạnh-phúc cho dân-tộc Việt Nam đã chín năm
thống-khổ, chúng tôi không ngần-ngại đến đây gây cuộc tiếp xúc với quí Ông đặng
cùng nhau áp-dụng những phương-pháp thực-tế để chấm dứt chiến-tranh.
Ông Phạm-Văn-Đồng xây qua nói với ĐỨC HỘ-PHÁP như vầy: 'ĐỨC HỘ-PHÁP thử nghĩ coi biểu tôi phải nhìn nhận Ngô-Đình-Diệm . . . thì làm sao đặng, vì họ không có đại-diện cho một thực-lực, cho một ai hết, chớ như Đạo Cao-Đài đây, có một thực-lực hơn mấy triệu tín-đồ và một quân-đội mấy chục ngàn người, thì chúng tôi sẵn-sàng tiếp đón và thảo-luận tất cả mọi vấn-đề'.
Ngày 06 tháng 6 năm Giáp-Ngọ
(05 Juillet 1954):
Âu Du Ký, Hồ Bảo Đạo.
2 g
trưa Ông Trần-Thanh-Hà cho biết rằng tại Génève không có nhà hàng nào có thể
làm nơi gặp-gỡ thuận-tiện, nên nhơn-danh phái-đoàn Việt-Minh thỉnh ĐỨC HỘ-PHÁP
đến tại trụ-sở của họ tại Versoix như mấy kỳ trước. Ông Trần-Thanh-Hà yêu-cầu
tôi bạch với ĐỨC HỘ-PHÁP xin cho phép Ông ra mắt ĐỨC NGÀI để tỏ bày câu chuyện.
ĐỨC NGÀI chấp-thuận mời Ông Trần-Thanh-Hà.
Tổng-Tài Tưởng-Giới-Thạch có đánh điện qua Paris mời ĐỨC NGÀI khi về Việt Nam, nhơn ngày giờ sang Đài Loan
Ngày 9 tháng 6 năm Giáp-Ngọ (8
Juillet 1954):
Âu Du Ký, Hồ Bảo Đạo.
10 g
trưa Ông Phạm Lê-Bông đến báo-cáo tình-hình ở
Sẵn dịp Tôi cho hay rằng tới bữa 15 Juillet, ĐỨC HỘ-PHÁP sẽ làm lễ nhập-môn cho bạn Raoul Chabrol và Mẹ con của Bà Baus. Tôi khuyên Ông nên thừa dịp ấy nhập-môn luôn, Ông hứa chắc bữa đó sẽ dẫn người vợ mới cưới nhập-môn luôn.
Ngày 11 tháng 6 năm Giáp-Ngọ
(dl 10 Juillet 1954):
Âu Du Ký, Hồ Bảo Đạo.
9 g sáng ĐỨC HỘ-PHÁP xem báo buổi sáng thấy tin tại Montreux (Suisse) có hội- nghị Quốc-Tế các Tôn-Giáo trên Hoàn-Cầu từ 9 giờ, 12 Juillet 1954, hoạch-định con đường Hòa-Bình, ĐỨC NGÀI đưa tôi xem và bàn tính nên đi dự cuộc hội-nghị ấy không? Phải chi hôm ở Génève mà mình đặng hay trước thì ở luôn bên ấy mà đi dự hội rồi sẽ về. Đàng này mới về có 3 bữa lại phải trở qua nữa, đã tốn tiền mà lại công việc ở Paris rất bề-bộn, từ ngày quân-đội Pháp thất-thủ ở Điện-Biên-Phủ, và nhứt là từ khi mất Bùi-Chu, Phát-Diệm và Phủ-Lý, thì sự dự tính của Mandès France ký đình chiến với Việt-Minh ngày càng rõ rệt. Việc chia ranh ban đầu lấy thuyết da beo (Peau de Léopar) nghĩa là quân-đội Pháp và Việt-Minh ở đâu đóng đó thành từng khoảnh nên mới gọi là chia theo da beo (có từ đốm) sau lại lấy thuyết chia đôi. Pháp đòi từ vĩ-tuyến 18, còn Việt-Minh thì đòi từ vĩ-tuyến 16, nhưng chưa quyết-định đến đâu.