Giải đáp ‘bất ngờ’ về bí ẩn lâu đời của các bức tranh trên đá sa mạc
Giúp NTDVN sửa lỗi
Giúp NTDVN sửa lỗi
Nếu có cơ hội, khi đi quanh các sa mạc trên thế giới, chúng ta có thể sẽ bắt gặp những tảng đá sẫm màu, trông như những bức tranh trên đá, đặc biệt là ở những nơi có Mặt Trời chiếu sáng nhất và có nước nhỏ xuống hoặc sương đọng lại.
https://www.ntdvn.com/khoa-hoc/giai-dap-bat-ngo-ve-bi-an-lau-doi-cua-cac-buc-tranh-tren-da-sa-mac-212388.html
Hãy tỉnh ngộ đi, sự bất lực của y tế Việt Nam!
BS Phạm Ngọc Thắng
8-7-2021. BAO TIENG DAN
Tôi đọc cái bài báo này cộng với lời bình của người bạn quý của tôi, và sững sờ: Họ sẽ chống dịch như thế nào nhỉ? Khi nhiều bệnh nhân nặng thì rất cần những thầy thuốc chuyên sâu. Vaccine thì chưa đủ để tiêm đại trà. Còn ngoáy mũi mà coi là biện pháp chống dịch covid hiệu quả thì đáng ngờ. Sic!
https://baotiengdan.com/2021/07/08/hay-tinh-ngo-di-su-bat-luc-cua-y-te-viet-nam/
Câu chuyện chống dịch và sự khốn nạn tột cùng đằng sau nó
8-7-2021
Chuyện kể rằng, thằng Bờm muốn trồng lúa, tuy nhiên trong lúa lại có cỏ dại. Để nhổ cỏ, thay vì lựa cỏ nhổ đi, chừa lúa lại, thì Bờm lại chọn cách “thà nhổ lầm hơn bỏ sót”, Bờm nhổ sạch cả lúa lẫn cỏ với lý luận rằng: “sẽ không một cây cỏ nào còn sót lại”. Quả thật không còn cây cỏ nào sót lại thật, nhưng hậu quả là cả lúa cũng bị tàn phá. Đến mùa thu hoạch, hàng xóm thì lúa thóc đầy nhà, còn Bờm thì phải đội nón đi ăn mày.
https://baotiengdan.com/2021/07/08/cau-chuyen-chong-dich-va-su-khon-nan-tot-cung-dang-sau-no/
Những ý nghĩa bí ẩn của biểu tượng Thiên Nhãn
Những thuyết âm mưu trở nên lớn mạnh dựa vào các biểu tượng khó hiểu và các dấu hiệu trực quan huyền bí.
'Thiên Nhãn' - hình ảnh con mắt độc nhất nằm trong hình tam giác - là một trong những biểu tượng như thế, được gắn không chỉ với hội Tam Điểm (Freemasonry) mà cả với hội Khai Sáng (Illuminati), một hội kín gồm những cá nhân ưu tú được cho là đang tìm cách kiểm soát các vấn đề toàn cầu.
LINK: https://www.bbc.com/vietnamese/vert-cul-55997637
Hà Lan hiện tại và quá khứ khai thác nô lệ đẫm máu
Những bức chân dung toàn thân lộng lẫy của danh họa Rembrandt vẽ Oopjen Coppit và chồng bà là Marten Soolmans là hai trong số những tài sản quý giá nhất tại Rijksmuseum ở Amsterdam - bảo tàng lịch sử và nghệ thuật quốc gia đầy uy tín của Hà Lan.
link: https://www.bbc.com/vietnamese/vert-cul-57697364
4-7-2021
Chiến dịch PR của Vingroup kết hợp với VN Airlines đưa 300 Sinh viên ở Hải Dương vào TP.HCM hỗ trợ chống dịch, và lưu trú tại khách sạn 4-5 sao của Saigon Tourist là một “thương vụ hợp tác” nhưng bị phản tuyên truyền bởi đám truyền thông thổ tả!
Báo Anh The Telegraph hôm 29/6 nói:
"Không giống như nhiều người tị nạn miền Nam Việt Nam, dường như ông đã trốn thoát với các nguồn lực để sống thoải mái khi sống lưu vong. Năm 1977, ông được một tờ báo Mỹ cho là "một người giàu có, san sẻ thời gian giữa châu Mỹ và châu Âu"."
|
ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ |
VI BẰNG
Tóm lược cuộc họp 39/96.
Đề Tài: Nhận xét về Đại Hội Nhơn Sanh 2017 của
chi phái 1997 đã sai với Nội Luật như thế nào?
I/- Thời gian,
thành phần và lý do họp.
1/- Thời gian
Lúc
19giờ 30 thứ Hai ngày 9/5 Tân Sửu (DL: 18/06/2021). Họp qua internet.
2/- Tham dự:
Phó Ban Chấp Hành. CTS Lương Thị Nở.
Ban Kiểm Soát Luật. CTS Nguyễn Hữu Khanh, CTS
Trần Quốc Tiến.
Người điều Hành: Nguyễn Thị Chợ (Campuchia)
Các thành viên: Chánh Trị Sự Võ Văn Lực, Phó
Trị Sự Lê Văn Một, Thông Sự Nguyễn Thị Thu Hà, Phó Trị Sự Huỳnh On, Phó Trị Sự
Lương Văn Dương, Ngọc Bích, Nguyễn Văn Mai, Võ Lệ Dung, Nguyễn Phương, Nguyễn
Thị Chợ, Nguyễn Hồng Phượng.
3/ Lý do họp.
Từ Lập pháp, Tư pháp và Hành pháp Hoa Kỳ và
công luân quốc tế đã biết rõ việc chi phái 1997 mạo nhận danh nghĩa Đạo Cao Đài
1926. Ác hành của chi phái 1997 đã bị phơi bày với đầy đủ chứng cứ và được quốc
tế ghi nhận.
Một số vị muốn biết rõ việc chi phái 1997 mở
Đại Hội Nhơn Sanh năm 2017 khác với Đạo Cao Đài 1926 như thế nào nên Hội Thánh
Em Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ mở phiên họp làm rõ sự khác biệt.
|
ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ |
VI BẰNG
Tóm lược cuộc họp 36/96.
Đề Tài: Thảo luận việc chi phái 1997 mạo nhận thừa
kế Hội Thánh Cao Đài 1926.
I/- Lý do và thành viên họp.
1/-Lý do họp:
Ông
Bùi Văn Côn hiện là một chức sắc cao cấp của chi phái 1997 có làm một video với
nội dung: Thừa nhận do bí quá không còn cách nào để cầu phong, cầu thăng nên
phải đem banh vàng, xanh, đỏ vào Cung Đạo rồi tổ chức cho các đương sự đến làm
lễ bắt banh. Căn cứ vào màu trái banh của đương sự bắt được mà mặc áo đỏ, xanh
hay vàng. Nhưng ông Côn tự nhận là kế thừa Hội Thánh Cao Đài do Đức Chí Tôn lập
năm 1926. Link https://youtu.be/fEWXtMeIkHM
Do vậy Hội Thánh Em Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ mở
phiên họp thảo luận về việc: Đạo Cao Đài 1926 khác biệt với chi phái lập năm
1997; do vậy chi phái 1997 không có tư cách thừa kế Hội Thánh Cao Đài 1926.
|
ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ |
VI BẰNG.
Tóm lược cuộc họp 28/96.
Đề Tài: Thảo Luận Ba Hội Lập Quyền Vạn Linh.
Bài Số 4: Bài Diễn Văn của Ðức Quyền Giáo Tông đọc
tại Tòa Thánh, ngày mùng 8 tháng 4 năm Giáp Tuất (1934).
Vía Ðức Phật Thích Ca Về Phương Diện Chánh Thể Ðạo
ĐĐTKPĐ là tôn giáo và cũng là Đạo.
Đạo là vô vi; tôn giáo là hữu hình.
Trong sơ đồ tổng thể Hội Thánh ĐĐTKPĐ (Hội Thánh
Cao Đài) là tôn giáo (hữu hình) thường gọi Nhị Hữu Hình Đài Hiệp Thiên và Cửu
Trùng.
CHÚ THÍCH:
TỔ CHỨC TÔN GIÁO: Nhị Hữu Hình Đài Hiệp Thiên và Cửu Trùng. Tổ chức tôn giáo chia làm hai diện Hành Chánh Đạo và Chánh Trị Đạo.
Hành Chánh Đạo từ trên xuống và Chánh Trị Đạo từ dưới lên.
BỔ SUNG
Tháng 6.2024 (Từ Vi Bằng Hội Quyền Vạn Linh 1937, Đức Hộ Pháp dạy Thánh thể Đức Chí Tôn 3117 lần phàm)
3117 lần phàm
BÀI 5
(Tạm xong môn nghi lễ)
NGHĨA VỤ BÀN TRỊ SỰ
TRONG NGHI LỄ.
(Bài
5, tiết)
*: Mục
đích:
Hiểu được sự khó khăn của Bàn Trị Sự trong hoàn cảnh không có Hội Thánh cầm
quyền hành chánh.
**: Yêu
cầu: ý
thức tầm quan trọng của Bàn Trị Sự (Hội Thánh Em) trong việc thực hành nghi lễ.
Cùng nhau tại một LA BÀN về tang lễ để sử dụng khi học đạo và hành đạo.
***: Kỹ
năng: Trình bày và thực hiện đúng tang lễ cho 3
diện 7, 8 9 trong tóm lược tại bài 4.
BÀI 4
TÌM
HIỂU Ý NGHĨA TANG LỄ TRONG ĐẠI-ĐẠO TAM-KỲ PHỔ-ĐỘ.
(Bài 4, 3 tiết)
*/- Mục đích: Hiểu được ý nghĩa của
tang lễ trong nền văn minh tâm linh. Nếu
Thầy không đến kịp, thì các con vẫn ở trong vòng của sự chết (TNHT Q1 NGÀY
13-6-Bính Dần).
**/- Yêu cầu: Nắm vững triết lý của
ĐĐTKPĐ về sự hiện sinh của con người theo Luật Tam Thể, hiểu sự hằng sống theo
triết lý Tam Kỳ Phổ Độ Luân Chuyển Hóa Sanh thay cho Sinh Lão Bịnh Tử thời Nhị
Kỳ Phổ Độ. (Từ các bài kinh Cửu đến Di Lặc Chơn Kinh).
***/- Kỹ năng: trình bày cho người
thân, bạn đồng môn và người muốn tìm hiểu về ĐĐTKPĐ hiểu được tình thương của
Đại Từ Phụ ban cho nhân loại qua tang lễ.
HIỂU ĐÚNG TỪ NGỮ.
BÀI 3.
Ý NIỆM VỀ LỄ TRONG ĐĐTKPĐ.
“Lễ trong nền văn minh
tâm linh”
(Bài
3, 1 tiết)
*: Mục
đích:
Giúp học viên hiểu được tầm quan trọng của Lễ trong ĐĐTKPĐ. Hiểu được Lễ
theo nguyên lý của Tam Kỳ Phổ Độ: Từ hữu hình đến vô vi (Từ vật thể đến phi vật
thể).
**: Yêu
cầu:
Hiểu được cái gốc của Lễ là kính. Tôn trọng sự khác biệt về sự biểu hiện của Lễ
(là sự biểu hiện bên ngoài là văn hóa) của vùng, miền hay dân tộc.
***: Kỹ
năng: Biết cách trình bày cho bạn đồng môn hiểu
đúng, làm đúng Lễ của đạo trong hài hòa với các nền văn hóa khác nhau để tự
giác, tự nguyện dâng lễ hiến trân trọng nhất là chữ HÒA lên Đại Từ Phụ và các
Đấng (các lễ phẩm, các nghi là vật thể để tiến đến chữ HÒA là phi vật thể).
BÀI 2.
LỄ THƯỢNG TƯỢNG.
(Bài
2, 3 tiết)
*: Mục
đích.
Cùng nhau nhận thức được: Đạo do đâu mà có? Đạo là gì? Đạo phù hợp với tài
nguyên và môi trường để xây dựng nền văn minh tâm linh.
**: Yêu
cầu.
Nhận thức được tính nhất luật và mở trong pháp luật #. Sự bình quyền trong tôn
giáo. Pháp luật tôn giáo phù hợp với triết lý tôn giáo. Thầy đến để ban ân lành
cho nhân loại.
***: Kỹ
năng.
Biết cách trình bày cho bạn đồng môn hiểu đúng, làm đúng về Lễ Thượng Tượng.
Người tôn giáo bạn, ngoại đạo hiểu ý nghĩa Thiên nhãn trong nền văn minh mới.
BÀI 1.
MÔN NGHI LỄ.
Căn cứ vào
tầm quan trọng của nghi lễ trong Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ.
Căn cứ vào
đề xuất và sự thảo luận của Ban Tổ Chức khóa Giáo Lý.
Căn cứ vào
thực tế của nền đạo và ý kiến các học viên.
Môn Nghi Lễ
có các bài sau:
Tiêu
đề ĐẠO TÂM THƯ SỐ 2
Từ
religion Historiccaodai
Đến:
xaydungthanhthateurope
Ngày
29 thg 4 lúc 2:19 SA
ĐẠI
ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ
Troisième
Amnistie de Dieu
TÒA
THÁNH TÂY NINH
Sancta
Sedes Tay Ninh Centre Culturel Cao Dai (CCCD)
Đạo
Tâm Thư / số: 002
83,
Avenue de Jette 1090 Bruxelles
BELGIQUE
ĐẠO
TÂM THƯ SỐ 2
TRUNG
TÂM VĂN HÓA CAO ĐÀI CHÂU ÂU.
XÂY
DỰNG THÁNH THẤT
Kính thưa
Quý Chức Sắc, Chức Việc, Huynh, Tỷ, Đệ, Muội, Đồng Đạo, Thân hữu, mạnh thường
quân, kính mến, thân thương,
Chúng Tiểu
đệ xin trình bày nguyên nhân xây dựng Thánh Thất đầu tiên tại Thủ đô Âu Châu
Bruxelles, Belgique. Trong khối thịnh vượng Liên Hiệp Âu Châu, gồm 27 quốc gia.
Hiệp Âu Châu, gồm 27 quốc gia.