Ban Phổ Tế 257 sẽ tìm hiểu và đăng ký NGO để trình bày với Hội Đồng
Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc tác động đến nhà nước Việt Nam thực hiện đúng Quyết định
124.
link:
https://www.icj.org/wp-content/uploads/2016/12/HR-Council-Guide-Vietnamese.pdf
Hướng dẫn thực
hành cho
người làm
NGO |
HỘI ĐỒNG NHÂN QUYỀN LIÊN HỢP QUỐC |
1 |
MỤC LỤC |
Lời giới thiệu |
Thủ tục công nhận |
Tham
dự phiên họp |
Vào Gallery công cộng Nộp các tuyên bố văn bản Đề nghị được ra tuyên bố miệng Tham
gia từ xa với các tuyên bố bằng hình ảnh Tổ chức sự kiện bên lề Tư liệu và
tài nguyên |
Các thông tin
quan trọng khác Liên hệ |
Chào mừng
đến với Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc.
Hướng dẫn này do OHCHR sản xuất, nhằm tạo thuận lợi và ủng hộ cho công việc của bạn. Chúng tôi hy vọng bạn sẽ
thấy nó
có ích. |
Để có thông tin và lời tư vấn cập nhật nhất, xin tham
khảo: |
Cũng xin mời bạn tham khảo cuốn Làm việc với chương trình nhân quyền của Liên Hợp Quốc: Sổ tay dành cho xã hội dân
sự.
Đây là
một cẩm nang rất thân thiện với
người đọc, hướng dẫn cách tham gia vào các sứ mệnh
và cơ chế nhân quyền của Liên Hợp Quốc. Nó
có những ví
dụ thực tiễn tốt nhất, những địa chỉ liên hệ chủ chốt, và nó
xác định ra các lĩnh vực hợp tác giữa xã hội dân sự
và OHCHR. Sổ tay viết bằng các thứ
tiếng chính thức của Liên Hợp Quốc, có thể được đặt mua từ: publications@ohchr.org và
truy cập online tại: |
2 |
LỜI GIỚI THIỆU |
Hội đồng Nhân quyền là gì? |
Hội đồng Nhân quyền là
cơ quan liên chính phủ quan trọng nhất của Liên Hợp Quốc chịu trách nhiệm về
nhân quyền. Nó bao gồm 47 quốc gia thành viên, họp ít
nhất ba phiên mỗi
năm ở Geneva, Thụy Sĩ. |
Vai trò của nó
là tăng cường việc xúc tiến và bảo vệ nhân quyền trên toàn cầu, và ra các khuyến nghị để
xử lý các
vi phạm nhân quyền, gồm cả những vi phạm có tính trắng trợn và
có hệ
thống. |
Văn phòng Cao ủy Nhân quyền LHQ (OHCHR) là cơ quan thư ký của Hội đồng Nhân
quyền. Nó hoạt động như
thế nào? |
Được bầu theo nhiệm kỳ ba năm, các nước thành viên của Hội đồng thảo luận, hành động và thông qua các nghị quyết liên quan đến những
khoản mục khác nhau trong chương trình nghị sự thường trực: |
1 2 |
. Các vấn đề
tổ chức và
thủ tục . Báo cáo thường niên của Cao ủy Nhân quyền LHQ và các
báo cáo của Văn phòng Cao ủy và
Tổng Thư ký LHQ |
3 |
. Xúc tiến và bảo vệ tất cả các nhân quyền: quyền dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa, kể cả
quyền phát triển |
4 5 6 7 8 9 |
. Những tình
hình nhân quyền cần được sự chú
ý của Hội đồng . Các cơ quan và cơ chế nhân quyền . Kiểm điểm Định kỳ
Phổ quát . Tình hình nhân quyền ở Palestine và
các vùng lãnh thổ Ả-rập
bị chiếm đóng . Theo dõi và thực hiện Tuyên
bố và Chương trình Hành động Vienna . Nạn phân biệt sắc tộc, phân biệt chủng tộc, bài
ngoại, và các hình thức bất dung có liên quan;
theo sát và thực hiện Tuyên bố và Chương trình Hành động Dubai 0.
Hỗ trợ kỹ thuật và xây dựng năng lực |
1 |
Hội đồng cân nhắc các
hoạt động của những sứ
mệnh nhân quyền và cơ chế nhân quyền cấp dưới, và có thể tổ chức các
cuộc thảo luận
nhóm cũng như các sự kiện đặc biệt để tăng cường đối thoại và hiểu biết lẫn nhau về
những vấn đề
cụ thể. |
Bên cạnh các phiên họp thông thường, Hội đồng còn
có thể tổ
chức các phiên đặc biệt liên quan đến các vấn đề
theo chuyên
đề hay vấn đề của từng nước cụ thể. |
Ngoài những nước thành viên Hội đồng, các quan sát viên – bao gồm những
nước không phải là thành viên, các tổ chức liên chính phủ,
các định chế nhân quyền quốc gia, các tổ chức phi chính phủ (NGO) – cũng có thể
tham gia vào một phiên họp. |
3 |
Các phiên họp của Hội đồng được truyền hình trực tiếp trên mạng. Các
phiên trong quá
khứ thì được lưu trữ lại. |
Làm thế nào để
tham gia
một
phiên họp của
Hội đồng? |
Chỉ
có NGO nào
có được địa vị tham vấn/ tư
cách tham vấn đối với Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên Hợp Quốc (ECOSOC) mới
được công nhận quyền tham gia các phiên họp của Hội
đồng Nhân quyền với tư cách quan
sát viên. |
Là quan sát viên, NGO có thể làm nhiều việc, trong đó có: |
Ø |
Tham dự và
quan sát tất cả các
tiến trình của Hội
đồng, chỉ trừ các
buổi thảo luận sâu của Hội đồng theo cơ chế Thủ tục Khiếu nại; |
Ø Ø Ø |
Gửi các tuyên bố bằng văn bản đến Hội đồng Nhân
quyền; Phát biểu miệng với Hội đồng Nhân quyền; Tham dự các cuộc tranh luận,
đối thoại tương tác, thảo luận nhóm và các cuộc gặp không chính thức; |
Ø |
Tổ
chức
các “sự kiện song song” về những vấn đề
có liên quan đến công việc của Hội đồng Nhân
quyền. |
Công nhận |
Một
NGO có địa vị tham vấn đối với ECOSOC,
nếu có dự định tham dự
một phiên họp của Hội đồng Nhân quyền, phải gửi một thư đề nghị được công nhận đến
Ban Thư
ký. Thư phải gửi từ rất lâu trước phiên
họp đó, và gửi trước ít nhất 2 tuần nếu cần chứng thực visa. |
Thư
phải bao gồm các yếu tố sau: |
Ø Ø |
Được gửi với letterhead chính
thức của tổ chức; |
Nêu rõ
chủ
đề và thời gian của phiên họp mà
tổ
chức
đó muốn tham dự, ví
dụ:
“Tên NGO”, có địa vị tham vấn đối với ECOSOC,
mong muốn cử các thành viên sau đấy đến tham
dự phiên họp thứ x của Hội đồng Nhân
quyền (ngày tháng…); Liệt kê tên (họ và tên) của (những) người sẽ
đại diện cho tổ chức NGO đó tại phiên họp. Tên của (những) người này phải được trình
bày đúng như trong hộ chiếu; Liệt kê tên của những người đã
có sẵn thẻ còn
hiệu lực do bộ phận An ninh và An toàn của UNOG cấp, và
những người có kế hoạch tham dự phiên họp của Hội đồng, với hàm nghĩa rằng (những) người đó đã có thẻ
thường niên; |
Ø Ø |
Ø |
Thư phải được ký bởi Chủ tịch, hoặc Quan chức Điều hành NGO đó, hoặc bởi Đại diện Chính của NGO đó tại Văn phòng Liên Hợp Quốc ở
Geneva, nếu ông/bà ta có quyền như vậy. |
Làm ơn gửi thư đề
nghị được công
nhận, qua fax,
đến Ban Thư ký
Hội
đồng Nhân quyền: |
4 |
Trước phiên
họp: +41-22-917-9011 Trong phiên họp: +41-22-917-0494 |
NGO nào cần “chứng thực tư
cách” vì mục đích xin thị thực (visa) vào Thụy Sĩ, phải nêu rõ điều này trong thư đề nghị công nhận. Xin tham vấn quan chức sứ quán Thụy Sĩ ở đất
nước của bạn về thời hạn chót để xin thị thực, căn cứ vào đó mà làm đơn
xin thị thực và nhớ đảm bảo rằng hồ sơ được xếp đúng trình
tự. Xin lưu ý
rằng việc chứng thực thị
thực được làm bởi Văn phòng Liên Hợp Quốc ở Geneva. Nếu cần phải có chứng thực thị
thực, xin gửi bản sao
của thư
đến Văn phòng Liên Hợp Quốc tại
Geneva NGO Liaison Officer: |
Fax:
+41 22 917 05 83 Email: ungeneva.ngoliaison@unog.ch |
Xin lưu ý: Khi có một lượng lớn các NGO tìm cách tham gia phiên họp, Ban Thư ký có thể sẽ phải giới hạn số
thành viên của mỗi phái đoàn NGO được công nhận cho tiếp cận phiên họp toàn thể. Xin nêu
rõ trong thư
đề nghị
công nhận của bạn, là bạn muốn tiếp cận phiên họp toàn thể, gallery công cộng (xem thêm phần bên dưới) hay một sự kiện bên lề
(xem thêm
phần bên dưới). |
Tham dự phiên họp |
Hội đồng Nhân quyền họp tại Phòng XX (phòng 20), Palais
des Nations, Văn phòng Liên Hợp Quốc ở Geneva, Thụy Sĩ. |
Các đại diện của NGO phải có được thẻ
có ảnh chân dung khi họ đến Liên Hợp Quốc
và trước khi
tham dự phiên
họp tại: |
Palais
des Nations – Cổng an ninh Cổng Pregny,
8-14 Avenue de la Paix |
1 |
211
Geneva 10 |
Mở cửa từ thứ hai tới thứ sáu,
từ 8h sáng đến 5h chiều. |
Ngay sau khi đại diện NGO xuất trình giấy tờ tùy thân (tức là hộ chiếu) và
bản sao lá thư đề nghị công nhận, từ NGO liên quan, một thẻ kèm
ảnh, có giá trị
cho toàn thời gian của phiên họp Hội đồng, sẽ được phát
hành. |
Các đại diện của NGO có thẻ thường niên hoặc tạm thời, có ảnh, do Bộ phận An ninh và An toàn UNOG cấp cho và có hiệu lực trong
suốt thời gian
của phiên họp, thì sẽ
được vào
phòng hội nghị. |
Tất cả chi phí
có liên
quan, ăn ở, bảo hiểm y tế, là trách nhiệm của NGO hoặc
đại diện của họ. |
5 |
Vào Gallery công cộng |
Một số lượng có giới hạn ghế ở
Gallery công cộng, nằm phía trên phòng họp chính tức Phòng XX, là dành cho những người (như sinh viên, học giả) muốn quan sát tiến trình mà không cần phải được công nhận là
thành phần dự họp. Cá nhân hoặc nhóm sẽ được trao quyền vào Gallery công cộng tùy vào số lượng ghế
có sẵn và các điều kiện
khác. |
Đề nghị cần được gửi qua email tới hraccreditation@ohchr.org trước 24 giờ
với những thông tin sau: |
Ø Ø |
Ngày tháng và mục
đích của chuyến thăm Họ tên
đầy đủ
của những người muốn vào (nếu nhiều hơn 5 người, xin sử
dụng bảng |
Excel). |
Gửi tuyên
bố bằng văn bản |
Các NGO có địa vị tham vấn đối với
ECOSOC (địa vị chung, đặc biệt hay theo phân công) có thể
gửi tuyên bố bằng văn bản đến Hội đồng Nhân
quyền. |
NGO có địa vị tham vấn chung có thể gửi tuyên bố bằng văn bản với độ dài tối đa
2000 từ. NGO có địa vị tham vấn đặc biệt hoặc địa vị theo phân công có thể gửi tuyên bố bằng văn bản dài tối đa 1500 từ. |
Tuyên bố bằng văn
bản được ban hành, không biên tập, bằng (các) thứ tiếng (Anh, Pháp, Tây Ban Nha) như được nhận từ NGO gửi tuyên bố. NGO nhận hoàn toàn trách nhiệm về nội dung của tuyên bố –
nội dung này phải tuyệt đối tuân thủ chuẩn mực của LHQ và tránh ngôn ngữ
xúc phạm. |
Thời hạn cho việc gửi tuyên bố văn bản thường là hai tuần trước phiên
họp. Mẫu tuyên bố có thể được tải
về từ: www2.ohchr.org/english/bodies/hrcouncil/ngo.htm Những việc cần
kiểm tra trước khi gửi tuyên
bố: |
Ø Ø Ø |
Thông tin liên lạc của người đại diện
gửi tuyên
bố (tên,
số điện thoại di động, email). Số khoản mục
trong chương trình nghị sự thường trực (từ 1 đến 10). Tên của
NGO như
trong cơ sở dữ liệu của ECOSOC về
NGO, nêu rõ
địa vị
tham vấn trong ngoặc kép (chung, đặc biệt
hay
theo phân công). |
Ø |
Đối với tuyên bố chung, nêu
rõ tên của
NGO ECOSOC cùng đứng tên làm tuyên bố, giống như
trong cơ sở dữ
liệu của ECOSOC, nêu rõ địa vị
tham vấn trong ngoặc kép. Tham
khảo: http://csonet.org/ |
6 |
Ø |
Lên danh sách tất cả
các NGO không phải ECOSOC cũng ủng hộ tuyên bố (sẽ nằm ở phần chú thích cho tiêu đề của tuyên bố). |
Ø Ø |
Chú ý
đặt tiêu đề của tuyên
bố bằng ngôn
ngữ gốc của tuyên
bố. Tuyên bố
phải ở
định dạng MS Word (phông Times New Roman cỡ 10), và được copy và dán vào form chung. |
Ø |
Sử dụng công cụ đếm từ và
độ dài của text (kể
cả
chú thích dưới chân trang
hay
chú thích cuối tuyên bố), và số hiệu của báo cáo, ở một số khu vực định trước. o
NGO có địa vị
tham vấn chung:
2000 từ |
o
NGO có địa vị
tham vấn đặc biệt hoặc theo phân công: 1500 từ Phải sử dụng công cụ kiểm tra chính
tả
và cách viết. Các bản viết bằng các thứ
tiếng khác nhau của cùng một tuyên bố cần được dán riêng về hình thức nhưng phải được gửi trong cùng một email. |
Ø Ø |
Ø Ø |
Tất cả mọi tài liệu đã gửi đều là bản cuối, và sau đó không thay đổi được gì nữa. Tất cả các
sứ mệnh
của LHQ đều có giá trị cuối cùng, và sau đó không ai thay đổi gì nữa. |
Email
form gửi
đến: hrcngo@ohrch.org |
Đăng ký ra tuyên bố miệng |
Các NGO có đủ thẩm quyền, muốn ra một tuyên bố miệng, phải gửi
đề nghị theo mẫu trên mạng. |
1 |
Đăng ký
phải được gửi từ 2h chiều, giờ Geneva (Thụy Sĩ), vào ngày thứ sáu trước phiên họp. |
Nói chung, danh sách những người phát biểu được quyết định căn cứ vào
đề nghị nào
được ưu tiên, thời điểm gửi đề
nghị, số lượng đề nghị
nhận được để
phát biểu vào một khoảng thời gian nhất định, và thời gian phân bổ
cho Chương trình Làm việc (còn phải điều chỉnh tùy theo hoạt động quản lý thời gian). |
Xin lưu ý rằng các cuộc Thảo luận Nhóm và Đối thoại Tương tác đều rất hạn chế về thời gian phát biểu, và không phải tất cả những người
đăng ký đều được phát
biểu. |
Ø |
Tất cả các
NGO đã đăng ký cho cá nhân được phát biểu thì
phải xác nhận đăng ký cũng như tên
của cá nhân đó
trong Danh sách Người Phát biểu ở
Phòng XX, 24 tiếng đồng
hồ trước phiên
họp tương ứng. |
Ø Ø |
Trong trường hợp người phát biểu không phải thành viên của NGO đã
đăng ký kia, thì phải có một đại diện chính thức của NGO đó ủy quyền bằng văn bản cho người phát biểu. Để có chỗ ngồi,
người phát biểu của NGO phải sử dụng hai ghế
hội nghị, được đăng ký sẵn vì mục
đích đó. |
1 |
Nếu ngày thứ sáu trước phiên họp là
ngày nghỉ lễ, thì danh sách những
người phát biểu sẽ được mở
từ 2h chiều giờ Geneva vào ngày thứ năm
trước phiên họp. |
7 |
Ø |
Xin lưu ý
rằng để
tạo điều kiện cho công việc của bộ
phận Dịch vụ Hội nghị, gồm cả phiên dịch, phải gửi 25 bản sao của tuyên bố miệng đó đến bộ phận Phụ trách Hội nghị, nằm ở
phía cuối phòng họp toàn thể, nửa giờ
trước khi lập danh sách người phát biểu của các NGO trong một khoản mục hoặc tiểu mục cụ thể của chương trình nghị sự. Ban Thư ký giữ
quyền đưa một/một số
người phát biểu của NGO xuống
dưới cùng trong danh sách, nếu các bản sao không được gửi
đúng giờ. |
Ø Ø |
Phía ngoài văn phòng Ban Thư ký,
đằng sau Phòng XX, có máy photocopy. Bản sao của các tuyên bố miệng của NGO có thể được đặt trên bàn
ở phía cuối phòng họp toàn thể, nhưng chỉ
sau khi đã
tuyên bố xong, và
bản sao đó phải cho thấy rõ logo và
tên gọi đầy đủ của (các) NGO ra tuyên
bố miệng
đó. Để cùng đứng tên
trong một tuyên bố, xin mời tải và
nộp mẫu tuyên bố chung tại: http://ohchr.org/EN/HRBodies/HRC/Pages/NGOParticipation.aspx |
Thể
thức phát biểu dành cho các thành
viên và quan sát viên của phiên
họp, gồm cả NGO: |
Panel |
Xin
xem các thể thức được đăng tải tại HRC Extranet |
Đối thoại tương tác với những
người được ủy |
Sự tham gia phải liên quan đến các báo
cáo đang được xem xét hoặc đến sứ mệnh/công việc của (những)
người được ủy quyền làm Báo |
quyền làm Báo cáo viên cáo viên Đặc biệt tương
ứng. Đặc biệt Đối thoại Tương tác với Sự tham gia phải liên quan đến các báo
cáo đang được xem xét, đến |
Cao
ủy Nhân
quyền |
thông tin cập nhật của Cao ủy Nhân quyền, hoặc đến sứ mệnh/công việc của Cao ủy. |
Thảo luận Chung |
Sự tham gia phải liên quan đến Chương trình
Nghị sự đang xem xét. |
Tham gia
từ
xa với các
tuyên bố bằng hình ảnh |
NGO có địa vị
tham vấn với ECOSOC, nếu không có văn phòng hoặc đại diện ở
Geneva, và không có cá nhân nào
được chấp nhận cho tham dự phiên họp tương ứng của Hội đồng, có thể tham
gia một số cuộc họp
của Hội đồng bằng cách gửi một tuyên
bố được ghi hình từ trước. |
Các NGO muốn tham
dự
họp với những thông điệp bằng hình ảnh
như vậy phải gửi đề nghị được ra tuyên bố miệng, sử dụng mẫu trên mạng, và làm
theo Hướng dẫn cho các
tuyên bố bằng hình của NGO: http://www.ohchr.org/EN/HRBodies/HRC/Pages/NGOParticipation.aspx |
Tổ chức sự
kiện
bên lề |
8 |
Các NGO được công nhận tư
cách tham dự có thể
tổ chức các sự kiện bên
lề, liên quan đến công việc của Hội
đồng Nhân quyền. Các phòng sẽ được phân bổ tùy theo số NGO có kế hoạch đó, và phải được đăng ký qua mạng tại: |
Thời hạn cho việc đăng ký là hai tuần trước khi phiên họp bắt đầu. Các
đề nghị được xử
lý theo thứ tự ưu tiên,
tùy xem phòng có sẵn không. |
Các sự
kiện bên lề, công khai của NGO được lên
danh sách, cùng với các
sự kiện do Nhà nước hoặc các
thực thể
khác tổ chức, tại Bản
tin hàng ngày về các
cuộc họp không chính thức. |
Để tham gia đồng tổ
chức một sự kiện bên
lề
của NGO,
xin tải và đăng ký theo mẫu đồng tổ chức sau: |
Ø |
NGO tổ chức sự
kiện bên
lề
phải chuyển cho Ban Thư ký một danh sách đầy đủ
các khách mời, dưới dạng file
excel, tên đặt ở một cột và họ ở
cột thứ hai, ít nhất 48 giờ trước cuộc họp. Người chỉ được mời tham gia sự kiện bên lề đó phải trình giấy tờ tùy thân tại Cổng Pregny của Palais des Nations
để nhận được thẻ, thẻ này chỉ có giá trị trong sự kiện bên lề
đó. |
Ø Ø Ø Ø |
Các sự
kiện bên lề của NGO là
các cuộc họp công khai, chỉ trừ phi ban tổ chức có thông báo khác, và các
NGO, đại diện các phái đoàn thường trực, nhân viên LHQ và những người khác có thể vào Palais des Nations đều có thể
tham dự. Các tài
liệu liên quan của NGO có thể được bày bên trong phòng họp nơi diễn ra sự kiện bên lề
đó, với sự
đồng ý của NGO tổ
chức sự kiện. Họp xong, mọi tài liệu phải được NGO
tổ chức sự kiện dọn gọn gàng. Liên Hợp Quốc không có phiên dịch cho các
sự kiện bên
lề của NGO. NGO có thể mang phiên dịch riêng đến nếu muốn, và
để đưa phiên dịch riêng đến thì
phải thông báo trước cho
Ban Thư ký. Thành viên phái đoàn NGO được chấp nhận cho tham
dự
có thể quay phim, ghi hình trong suốt sự
kiện bên lề đó,
nếu được sự
chấp thuận của ban tổ
chức sự
kiện, và phải có thông báo bằng văn bản gửi đến Ban Thư ký của Hội
đồng Nhân quyền, tuân thủ hai điều kiện sau: |
o
Ngay từ đầu cuộc họp, chủ tọa phiên họp phải thông
báo cho các
thành phần tham dự rằng sự kiện được quay phim,
ghi hình; và o
Hình ảnh (tĩnh và/hoặc động) không được cản trở tầm nhìn của các đại biểu khác, không
được ảnh
hưởng tới quá trình họp. Chân máy phải được đặt ở hai bên hoặc phía cuối phòng họp. |
9 |
Tư
liệu và tài nguyên |
Bản sao của tất cả
các tài
liệu chính thức do Liên Hợp Quốc phát hành và các tài
liệu khác có liên quan đến công việc của Hội đồng Nhân quyền, như các báo cáo của Hội đồng Nhân quyền, tuyên bố văn
bản của NGO, Chương trình Nghị sự, Chú giải về
Chương trình Nghị sự, Lịch trình trong ngày, bản tin về
các cuộc họp không chính thức, đều có thể được thu thập tại bàn hồ sơ ở Cửa số 40, Palais des
Nations. |
Tất cả các tài
liệu nêu trên đây cũng như những bản sao lưu trước của các báo
cáo của Hội đồng cũng có sẵn trên
mạng tại trang
web của Hội đồng: |
Các tài
liệu khác, như
thông tin cập nhật hàng ngày về
chương trình, dự thảo nghị
quyết như
đã được đệ trình, bản sao các tuyên bố miệng của các
nhà nước và những bên có liên quan, có tại Human Rights
Council Extranet (gọi là HRC Extranet), hoặc có thể được truy cập thông qua trang
web của Hội đồng (xem link trên). |
Có thể nhận thông tin cập nhật hàng ngày về
chương trình từ tài
khoản Twitter của Ban Thư ký: www.twitter.com/un_hrc (cần đăng ký tại www.twitter.com) |
Còn có thể đọc cập nhật hàng ngày về
chương trình thông qua dịch vụ tin nhắn thông báo SMS (cần đăng ký thông qua trang chủ của HRC Extranet). |
Các thông tin quan trọng khác |
Các cuộc họp thông báo của NGO |
Ø |
Các cuộc họp thông báo
của NGO diễn ra thường là hàng tuần, với sự có mặt của Chủ tịch và Ban Thư ký của Hội đồng Nhân quyền. Thông tin về các cuộc họp
này được công bố trong bản tin về các
cuộc họp không chính thức. |
Vào các
cơ sở và phòng họp toàn thể của Liên Hợp Quốc (Phòng XX): |
Ø Ø |
Palais
des Nations mở cửa cho
các phái đoàn NGO được công nhận tư cách từ 8h sáng. Người tham dự phải tuân thủ các yêu cầu và hướng dẫn của quan chức và nhân viên an ninh của Liên Hợp Quốc trong việc ra vào và sử dụng các cơ sở vật chất của Liên Hợp Quốc. |
Ø Ø |
Người tham dự phải để thẻ của mình trong tình trạng luôn nhìn thấy được mỗi khi vào hoặc ra, hoặc khi có mặt tại các cơ sở của Liên Hợp Quốc. Người tham dự phải qua kiểm tra an ninh. Không được vào các
cơ sở của Liên Hợp Quốc mà cầm theo hành lý, tư trang kích thước lớn. |
1 |
0 |
Ø |
Vào các dịp có sự gia tăng số lượng đơn đề
nghị
tham gia một cuộc họp nào đó của Hội đồng Nhân quyền,
Ban Thư ký có thể giới hạn số lượng thành viên được công nhận đủ
tư cách tham dự cho mỗi phái đoàn NGO có quyền vào
phòng họp toàn thể. Thay vào đó, bất kỳ thành viên bổ sung nào của NGO, nếu không được vào phòng họp toàn thể, sẽ
có thể
vào Gallery công cộng, hoặc sẽ có các sắp xếp khác thay thế. |
Ø Ø |
Không được hút thuốc bên trong Palais des Nations. Không được ăn, uống trong phòng họp toàn
thể và phòng họp nơi diễn ra các
sự kiện bên lề. Không được sử
dụng
hình ảnh hoặc bất kỳ thiết bị ghi hình ghi âm nào
khác trong Palais des
Nations, ngoại trừ trong các
sự kiện bên lề
do NGO
tổ chức (xem phần trên). |
Các lĩnh
vực truyền thông NGO không được tổ
chức họp báo
trong các cơ sở của Liên Hợp Quốc. Họp báo, phân |
Ø |
phát thông cáo báo chí, hoặc các
thông báo cho giới truyền thông, từ các NGO, đều chỉ có thể được sắp xếp thông qua Hội
Phóng viên Được Ủy nhiệm vào Liên Hợp Quốc (ACANU), acanu.secretary@gmail.com |
Hồ sơ,
tài liệu của
NGO |
Ø |
Hồ sơ,
tài liệu của NGO (tờ rơi, ấn phẩm, bảng chữ, poster, v.v.) liên quan đến công việc |
của Hội
đồng, chỉ có thể được bày tại bàn
và các bảng
được nêu
rõ là dành cho mục đích này (bên ngoài phòng họp toàn thể XX). Các hồ sơ, tài liệu phải in rõ logo và tên đầy đủ của NGO có địa vị
tham vấn với ECOSOC. |
Ø Ø Ø |
Không được phân phát hồ sơ,
tài liệu của NGO bên
trong khuôn viên của Palais des Nations,
kể cả ở quán
café và
Serpentine Bar, và các
địa điểm công cộng khác. Bản sao của các tuyên bố miệng của NGO, nếu đã được tuyên bố, chỉ
có thể
được bày trên các bàn
ở phía cuối phòng họp toàn thể. Các hồ sơ,
tài liệu có chứa ngôn ngữ hay hình ảnh xúc phạm đều bị cấm ở trong khuôn viên Palais des Nations. |
Sử dụng biểu trưng
của Liên
Hợp Quốc |
Ø Ø |
Việc sử dụng biểu trưng của Liên Hợp Quốc trong các tài
liệu và ấn phẩm không chính thức, kể cả
hồ sơ, tài liệu của NGO, bị
cấm tuyệt đối. Không được để cờ của Liên
Hợp Quốc trong các phòng họp nơi NGO tổ chức sự kiện, trừ phi
được sự cho phép của Tổng Thư
ký, đề nghị thông qua Ban Thư
ký. |
Liên
hệ |
Để có thêm
thông tin hoặc được hỗ trợ thêm,
mời truy cập đường link: |
1 |
1 |
Bạn cũng có thể liên hệ Nhóm Liên lạc NGO của Ban Thư ký Hội
đồng Nhân quyền trong các phiên họp sau Phòng XX. |
Có thể
truy cập thông tin cập nhật về
xã hội dân sự liên quan đến các
sứ
mệnh
và cơ chế của LHQ
tại: |
Có thể liên
hệ với bộ phận Xã hội Dân sự của OHCHR tại: civilsociety@ohchr.org |
Hướng dẫn
thực hành cho người làm NGO: |
HỘI ĐỒNG NHÂN QUYỀN LIÊN HỢP QUỐC |
Văn phòng
Cao ủy Nhân quyền Palais
des Nations |
CH 1211 Geneva
10 – Thụy Sĩ Điện thoại: +41 (0)
22 917 90 00 Fax:
+41 (0) 22 917 90 08 |
1 |
2 |