Trang

Thứ Tư, 21 tháng 10, 2015

720: CÙNG NHAU XÂY DỰNG DÂN CHỦ BỀN VỮNG


Top of Form
Bottom of Form
Kế hoạch 5 năm tạo lực cho người dân: con đường đến dân chủ
Ts. Nguyễn Đình Thắng
Ngày 21 tháng 10, 2015
(Ghi chú: Bài này thuộc Chương 3 “Sách Lược Tạo Lực”, trong loạt bài “10 năm dân chủ hoá Việt Nam”:http://www.machsongmedia.com/chinhtri/vandechinhsach/1009-pho-bien-ke-hoach-5-va-100.html )
T do tôn giáo là chìa khoá cho các quyền t do khác và là ca ngõ mở ra tiến trình dân chủ hoá.
Phát triển bộ phận XHDS cho các cộng đồng tôn giáo là công thc để tạo lc cho người dân.


Năm 2016 là cơ hội để nhanh chóng phát triển lc lượng XHDS và đặt nền cho tiến trình dân chủ hoá không thể thoái lui.

Giữa năm 2010 chúng tôi, một nhóm người cùng tâm huyết và chí hướng, bắt đầu thc hiện kế hoạch 10 năm để dân chủ hoá Việt Nam. Kế hoạch này được trình bày khái lược trong sách "Thông Điệp Hy Vọng và Trách Nhiệm: 10 năm để chuyển biến cộng đồng và thay đổi đất nước".
Đến tháng 5 năm nay là đúng nửa hành trình, mà trọng tâm là chuyển thế. Vì giai đoạn này đòi hỏi nhng yếu tố bất ng, chúng tôi chọn phương thc "một nhóm nhỏ hoạt động trong âm thầm". Giai đoạn này đã hoàn tất đúng thời điểm đề ra từ ban đầu.
Trọng tâm của nửa hành trình 5 năm còn lại là nương thế để tạo lực. Muốn tạo lực thì cần nhiều người tham gia. Để chuẩn bị cho giai đoạn này, chúng tôi đã chuẩn bị nền móng cho s tham gia rộng rãi, song song và riêng biệt với nhau, nhưng cùng góp phần cho đại cuộc. Chúng tôi gọi kế hoạch cho giai đoạn này là kế hoạch 5 & 100 năm. Chúng tôi sẽ giải thích con số 100 ở một bài khác.
Nếu giai đoạn hai này cũng hoàn tất đúng thời điểm thì 5 năm tới chúng ta sẽ bắt đầu thấy ánh sáng dân chủ chiếu rọi lên quê hương.
Kế hoạch này gồm hai phần thực hiện song hành:
(1) Dùng thế thượng phong của người Việt ở hải ngoại, trong bối cảnh chính quyền Việt Nam phải hội nhập khu vc và quốc tế do nhu cầu sinh tồn, để m không gian an toàn (tương đối) cho người dân  trong nước tập hp.
(2) Phát huy tiềm năng tập hợp của các cộng đồng tôn giáo ở trong nước để mau chóng tạo lc cho người dân, cho đến khi toàn dân đủ mạnh để ảnh hưởng chính sách và làm đối trọng vi chính quyền.
Hội Nghị về Tự Do Tôn Giáo hay Tín Ngưỡng Ở Đông Nam Á, Bangkok, Thái Lan, 30/09/2015 (ảnh ICJ)

Thế thượng phong của người Việt hải ngoại
Không như trước kia, chế độ  Việt Nam ngày nay phải m ca ra vi thế gii t do để mưu sinh. Khi đã m ca thì phải nhập cuộc trong các "sân chơi" mi và chấp nhận nhng luật chơi của nó. Chúng ta, công dân của thế gii t do, có li thế trong những sân chơi ấy. Chúng ta cần giành lấy phần chủ động và kéo đồng bào trong nước, như một cặp bài trùng, cùng nhập cuộc.
Trong 5 năm qua, chúng tôi tập trung vào 3 sân chơi mi, và chọn t do tôn giáo làm ca ngõ để m các sân chơi ấy ra cho toàn dân trong nước nhập cuộc.
Sân chơi mậu dịch t do TPP: Cuối năm 2009, khi Việt Nam quyết định tham gia đàm phán TPP thì cũng là lúc chúng tôi bắt đầu cuộc vận động để đưa ra 10 điều kiện: chấm dứt nạn buôn người, chấp nhận nghiệp đoàn độc lập, tôn trọng tài sản trí tuệ, trao đổi sản phẩm trí tuệ 2 chiều, chống tham nhũng, tự do internet, tự do tôn giáo, tôn trọng tính độc lập của luật sư và ngành tư pháp, phát triển xã hội dân sự, và bồi thường tài sản tịch thu của công dân Hoa Kỳ. Quốc Hội Hoa Kỳ ủng hộ hầu như tất cả các điều kiện này. Hành Pháp Hoa Kỳ cũng đồng thuận với phần lớn. Và đến nay Việt Nam đã cam kết khoảng 60% trong số các điều kiện này. Khi TPP hiệu lực, người dân ở trong nước sẽ có cơ hội để đóng vai trò canh chừng và báo động quốc tế mỗi khi chính quyền vi phạm điều cam kết. Công cuộc vận động của chúng tôi cho 10 điều kiện kể trên vẫn tiếp diễn.
Sân chơi ASEAN: Năm 2007 tại Singapore Việt Nam ký tên vào Hiến Chương ASEAN (Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á). Trọng tâm của Hiến Chương gồm có: hội nhập toàn vùng, phát huy xã hội dân s, và phát huy nhân quyền. Thc hiện Hiến Chương ASEAN, ngày 1 tháng 1, 2016 cả 10 quốc gia thành viên sẽ chính thc tr thành một cộng đồng kinh tế chung. Chế độ  Việt Nam muốn các li ích kinh tế nhưng e ngại s hội nhập của người dân vào khối ASEAN đang trên đà dân chủ hoá. Họ c đến các diễn đàn ASEAN nhiều tổ chc XHDS quốc doanh để ra vẻ là người dân Việt Nam cũng đang hội nhập vào cộng đồng XHDS toàn vùng. Sau nhiều năm chuẩn bị, trong 6 tháng qua chúng tôi đã m ca để nhiều tổ chc XHDS và cộng đồng tôn giáo độc lập  Việt Nam bước vào sân chơi ASEAN, và vô hiệu hoá tác dụng trá hình của các tổ chc quốc doanh.

Ông Lê Thanh Lâm đại diện Giáo Xứ Cồn Dầu, Đà Nẵng, phát biểu tại Hội Nghị XHDS ASEAN / Diễn Đàn Người Dân ASEAN, Kuala Lumpur, Malaysia, 23/04/2015 (ảnh GJR)

Sân chơi LHQ: Năm 2013 Việt Nam vận động cho việc tham gia Hội Đồng Nhân Quyền LHQ, xem đó là nước sơn che đậy thành tích vi phạm nhân quyền. Chúng tôi lập tức huấn luyện và hỗ tr nhiều nhóm trong nước lên tiếng nhân dịp Hội Đồng Nhân Quyền LHQ kiểm điểm định kỳ về nhân quyền đối vi Việt Nam vào tháng 2, 2014. Ngay sau đó, chúng tôi m chương trình để huấn luyện các cộng đồng tôn giáo báo cáo vi phạm t do tôn giáo. Đến nay khoảng 400 người đã được huấn luyện và khoảng 100 bản báo cáo đã được biên soạn và nộp cho LHQ. Đồng thi, chúng tôi đã sắp xếp để nhiều chục cộng đồng tôn giáo tiếp xúc trc tiếp vi Báo Cáo Viên Đặc Biệt của LHQ trong 3 đợt khác nhau. Và như vậy, Hội Đồng Nhân Quyền LHQ trở thành diễn đàn cho người dân ở trong nước báo cáo vi phạm và qua đó các cộng đồng tôn giáo được biết đến và mặc nhiên công nhận.
Trong các sân chơi này, chính quyền Việt Nam dù không muốn nhưng vẫn phải chấp nhận sự xuất hiện và tiếng nói ngày càng nổi lên của người dân, vì phải tuân thủ những luật chơi dân chủ trong sân chơi quốc tế. Không nhng thế, chính quyền sẽ rơi dần vào thế bị động khi người dân phát triển vai trò "canh chng và báo động". Người dân trong nước sẽ dõi mắt canh chng việc chính quyền thc thi các cam kết với quốc tế -- về mậu dịch, về cải tổ luật pháp, về hội nhập người dân vi người dân, về nhân quyền... -- và chúng ta  hải ngoại sẽ huýt còi báo động mỗi khi chính quyền định "ăn gian". Làm vậy, người Việt trong và ngoài nước, khi kết hợp với nhau, sẽ nắm thế thượng phong  cả 3 sân chơi.
Sách lược mở ra các sân chơi với quy luật dân chủ và rồi đưa người dân ở trong nước nhập cuộc được gọi là sách lược "đưa dân đến dân chủ" trong sách Thông Điệp Hy Vọng và Trách Nhiệm.

LM Phan Văn Lợi phát biểu tại Hội Nghị XHDS ASEAN / Diễn Đàn Người Dân ASEAN, Kuala Lumpur, Malaysia, 24/04/2015 (ảnh BPSOS)
Tiềm năng của các cộng đồng tôn giáo
Chỉ dấu của dân chủ là người dân có khả năng ảnh hưởng và kiểm soát chính quyền. Muốn vậy, người dân phải tập hợp thành lực đủ mạnh. Điều này khó xảy ra khi chế độ độc tài bằng mọi giá ngăn chặn không để người dân tập hợp. Đó là lý do số tổ chức XHDS rất thưa th Việt Nam: chưa đầy 30.
Với số dân 93 triệu, con số này phải là vài nghìn thì mới đủ lực để ảnh hưởng chính sách và thay đổi xã hội. Ngay ở Miến Điện, một quốc gia chưa dân chủ và vi dân số 53 triệu, đã có khoảng 2 nghìn tổ chức của người dân hoàn toàn độc lập với chính quyền. Campuchia, với dân số 15 triệu và cũng chưa dân chủ, có 5 nghìn tổ chức phi chính phủ độc lập. Còn Đài Loan, nơi đã có nền dân chủ ổn định thì số tổ chc phi chính phủ độc lập là 30 nghìn cho 24 triệu dân. Trong số các tổ chc phi chính phủ kể trên, phần ln đều có bộ phận hoạt động XHDS hiểu theo nghĩa là ảnh hưởng chính sách, đối trọng vi chính quyền.
Cách của chúng tôi làm để nhanh chóng nhân lên số tổ chc XHDS  Việt Nam là giúp các cộng đồng tôn giáo độc lập phát triển bộ phận XHDS. Hiện có nhiều nghìn cộng đồng tôn giáo độc lập lớn nhỏ ở khắp đất nước, kể cả nhng vùng núi rng xa xôi hay nhng thôn làng hẻo lánh. Có cộng đồng với số tín đồn chưa đến 100; có cộng đồng có đến vài trăm nghìn tín đồ. Bất luận nhiều hay ít tín đồ, các cộng đồng tôn giáo này đều mang sẵn một số đặc tính chung: Họ có thành viên; các thành viên gắn bó với nhau qua niềm tin tôn giáo; họ có mục đích chung là bảo vệ quyền t do tôn giáo; họ quyết tâm vượt mọi thử thách để đạt mục đích chung ấy; họ có cơ cấu tổ chức với trật tự và kỷ cương. Đó là một số yếu tính cần thiết cho một tổ chức XHDS.
Trước chính sách kiểm soát, khng chế hay đàn áp tôn giáo t chính quyền, những cộng đồng tôn giáonày đã phải liên tục tranh đấu để bảo vệ quyền tự do tôn giáo hay tín ngưỡng của mình. Nghĩa là họ đã tng và đang hoạt động XHDS nhưng không ý thức được điều ấy để tập trung phát triển năng lực và nội lực trong lĩnh vc này. Nếu mỗi cộng đồng tôn giáo ở Việt Nam phát triển bộ phận XHDS cho chính mình thì con số vài nghìn tổ chc XHDS là điều có thể đạt được trong khoảng thi gian 5 năm ti đây. Đó là một trong những mục tiêu chính của giai đoạn tạo lc.

Ms. Tin Lành Tây Nguyên Y Hin Nie phát biểu tại Quốc Hội Hoa Kỳ nhân Ngày Vận Động Cho Việt Nam, Washington DC, 09/06/2013 (ảnh NQK)

T do tôn giáo làm ca ngõ
Chúng tôi chọn t do tôn giáo làm trọng tâm vì nhng đặc tính sau:
(1) T do tôn giáo là vấn đề được quốc tế, và đặc biệt Hoa Kỳ, ủng hộ. Điều này tạo thuận li cho công tác quốc tế vận.
(2) T do tôn giáo là một "gói" quyền, bao gồm các quyền t do ngôn luận, đi lại, s hu tài sản, hội họp, lập hội... Khi tranh đấu cho t do tôn giáo thì cũng là tranh đấu cho nhiều quyền t do khác mà quan trọng nhất là quyền tập hp lại vi nhau; có tập hợp thì mới thành sc mạnh.
(3) T do tôn giáo ảnh hưởng đến tuyệt đại đa số người dân Việt Nam. Theo số liệu của chính quyền Việt Nam, 90% dân Việt có niềm tin tôn giáo hay tín ngưỡng.
Tranh đấu cho t do tôn giáo là tranh đấu cho nhiều quyền tự do cho tuyệt đại đa số đồng bào trong nước vi sự hậu thuẫn của quốc tế. Đó là lý do ngay từ đầu chúng tôi đã chọn t do tôn giáo làm "ca ngõ" để m "ca" cho s quan tâm và can thiệp của quốc tế và làm "ngõ" dẫn đến nhiều lĩnh vc nhân quyền có tác động lên toàn xã hội.
[Song song với tự do tôn giáo, vấn đề cửa ngõ thứ hai là quyền của người lao động, sẽ được trình bày trong một bài khác.]


Sư Danh Tol điều trần tại Quốc Hội Hoa Kỳ, Washington DC ngày 03/06/2013 (ảnh NQK)
Sách lược song hành
Bản báo cáo vào cuối tháng 1 va rồi  Geneva của Gs. Ts. Heiner Bielefedlt, Báo Cáo Viên Đặc Biệt của LHQ về t do tôn giáo hay tín ngưỡng, và bản phúc trình mi đây của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ về tdo tôn giáo quốc tế  Washington DC cho thấy công hiệu của sách lược song hành mà chúng tôi sử dụng:
(1) Người Việt  hải ngoại dùng quốc tế vận để áp lc chế độ  Việt Nam cam kết tôn trọng t do tôn giáo và luật hoá các cam kết ấy, và rồi vận động quốc tế can thiệp mỗi khi có vi phạm.
(2) Các cộng đồng tôn giáo độc lập  trong nước thc thi các quyền đã được chế độ cam kết vi quốc tế và sẵn sàng để báo cáo mỗi khi quyền ấy bị vi phạm.
Qua sách lược này, người dân trong nước tuy chưa đủ sc để t mình ảnh hưởng trc tiếp đến chính sách và kiểm soát việc thi hành chính sách của chính quyền, nhưng tng cộng đồng tôn giáo, gián tiếp qua khối người Việt  hải ngoại, có thể huy động s can thiệp của quốc tế để đẩy lùi các hành vi đàn áp  địa phương. Nếu điều này được thc hiện đồng bộ  khắp nước thì nó đồng nghĩa với người dân đang áp lc chính quyền phải tuân thủ luật quốc gia và luật quốc tế. Đó là bước đầu quan trọng của tiến trình dân chủ hoá từ dưới lên. Dùng quốc tế vận để áp lực chế độ cam kết và luật hoá các cam kết về tự do tôn giáo góp phần cho tiến trình dân chủ hoá từ trên xuống. Cả hai tiến trình đều diễn ra trong hoà bình và ổn định.

Lm. Bs. Phạm Hữu Tâm phát biểu tại Ngày Vận Động Cho Việt Nam ở Quốc Hội Hoa Kỳ, Washington DC, 09/06/2013 (ảnh NQK)
Trách nhiệm của ngườ trong nước
Để nhập vào các sân chơi đang được m ra, các cộng động tôn giáo độc lập ở trong nước cần dốc sc đào tạo hai thành phần nhân s.
Trước hết là đội ngũ thật đông đảo nhng người có khả năng báo cáo các vi phạm, theo tiêu chuẩn của LHQ. Đó là cách vén bc màn bưng bít mà chế độ giăng ra để che mắt quốc tế vì không thực tâm tuân thủ li cam kết. Hoạt động của đội ngũ này sẽ tăng s quan tâm và can thiệp của quốc tế, tạo nên bc tường che chắn cho nhng người thc thi "gói" quyền t do tôn giáo. Đội ngũ này càng đông và càng giỏi về báo cáo thì bc tường che chắn càng cao và càng dày.
Đồng thời, mỗi cộng đồng tôn giáo phải đầu tư vào vài người có năng lc và tâm huyết để phát triển khả năng tổ chc, vận động, và liên kết. Khác vi đội ngũ kể trên, mà công dụng chủ yếu là t vệ, các người này cấu thành nhóm lõi để giúp cộng đồng tôn giáo nhập cuộc vào các sân chơi mới.
Hai thành phần nhân s kể trên cấu thành bộ phận XHDS trong lòng của những cộng đồng tôn giáo. Qua đó, các cộng đồng tôn giáo này sẽ hoà nhập vào XHDS nói chung ở trong nước để cùng thúc đẩy s thay đổi cần thiết  cấp chính sách, nghĩa là từ trên xuống, và trong xã hội, nghĩa là t dưới lên. Động cơ của họ có thể chỉ vì li ích riêng nhưng hành động tổng hp của họ sẽ giúp nền dân chủ tng bước hình thành.
Các tổ chc XHDS, với con số ít ỏi hiện nay, cần yểm tr tối đa cho s phát triển bộ phận XHDS của các cộng đồng tôn giáo. Có vậy thì hàng ngũ XHDS mi tăng lên nhanh chóng. Và số đông có phối hp chính là yếu tố hiệu quả để đẩy lùi s đàn áp và khống chế, cũng như để chuyển hoá xã hội và thay đổi chính sách.


Báo Cáo Viên Đặc Biệt của LHQ về tự do tôn giáo hay tín ngưỡng, Gs. Ts. Heiner Bielefeldt, thăm viếng hệ phái Cao Đài độc lập ở Vĩnh Long, Việt Nam, 27/07/2014  (ảnh NBP)

Trách nhiệm của ngườ ngoài nước
Dùng ưu thế là công dân của thế gii t do, người Việt  ngoài nước có thể đóng vai trò "điểm ta" cho thế đòn bẩy trong-ngoài để các cộng đồng tôn giáo  trong nước:
(1) Tham gia các sân chơi khu vc và quốc tế bất chấp sự ngăn chặn của chính quyền
(2) Báo động để quốc tế can thiệp và bảo vệ mỗi khi bị đàn áp
(3) Phát triển nội lc
Trong 5 năm qua, chúng tôi xây nền móng để người Việt  hải ngoại thc hiện vai trò "điểm ta" này.  Nền móng ấy gồm mạng lưới quốc tế vận, các toán hoạt động thường tr khu vc Đông Nam Á, các toán yểm trợ ở hải ngoại, và các chương trình tạo nội lc cho XHDS  trong nước. BPSOS, được phát triển thành tổ chức bề thế với tầm hoạt động toàn quốc ở Hoa Kỳ và quốc tế ngoài Hoa Kỳ, là cơ sở để duy trì, phát triển, phối hợp và điều động tất cả các bộ phận này.


Phái đoàn BPSOS tại Hội Nghị XHDS ASEAN / Diễn Đàn Người Dân ASEAN, Kuala Lumpur, Malaysia, 25/04/2015 (ảnh BPSOS)
Dưới đây là 5 chương trình tạo nội lc cho các tổ chc XHDS  trong nước, bao gồm cả bộ phận XHDS của nhng cộng đồng tôn giáo.
(1) Chương trình huấn luyện
Huấn luyện về báo cáo vi phạm t do tôn giáo: Mỗi khoá học gồm 9 buổi và sau đó là phần thc tập trên nhng hồ sơ thc tế. Trong 2 năm 2014 và 2015, chương trình này huấn luyện 250 người mỗi năm. Mục tiêu cho năm 2016 tr đi là 1,000 người mỗi năm, nghĩa là tăng gấp 4.
Huấn luyện về kỹ năng tổ chc, vận động và liên kết:  Từ 2005 đến 2014 chúng tôi th nghiệm chương trình với 175 người. Năm 2015, chương trình được thc hiện toàn thi và kéo dài 12 tháng, tương đương 1 năm đại học, để phục vụ 25 học viên mỗi năm.
(2) Chương trình kết nghĩa
Để nhập vào sân chơi mi, mỗi cộng đồng tôn giáo  trong nước cần một điểm ta lâu bền và hiệu quả  hải ngoại. Chúng tôi tìm các nhóm  hải ngoại để "kết nghĩa" vi tng cộng đồng tôn giáo trong nước. Chúng tôi huấn luyện và hướng dẫn cho nhng nhóm kết nghĩa này để:
- Làm cánh tay nối dài ra thế gii cho cộng đồng tôn giáo đang bị cô lập  trong nước
- Vận động quốc tế can thiệp và bảo vệ cho họ khi bị đàn áp
- Yểm tr kỹ thuật (biên soạn, dịch thuật, lập trang web...) và tài chính cho họ để phát triển nội lực
Nhóm kết nghĩa  hải ngoại phải bám sát cộng đồng tôn giáo  trong nước cho đến khi đất nước thay đổi. Điều này khác vi khuynh hướng dàn trải theo chiều rộng nhưng ngắn hạn và hi h bề mặt.
Nhng nhóm kết nghĩa không nhất thiết là cùng tôn giáo vi cộng đồng tôn giáo  trong nước. Họ có thể là một tổ chc cộng đồng, một hội ái hu, một nhóm cu quân nhân, một vài gia đình quen biết nhau, một nhóm bạn hữu, v.v. Thậm chí đã có cả nhóm người Mỹ đng ra kết nghĩa. Các nhóm này đều sinh hoạt riêng và song song với nhau. Hàng năm chúng tôi tổ chức cuộc tổng vận động Quốc Hội để tạo môi trường cho mọi nhóm cùng phối hợp để tăng hiệu năng cho công tác vận động.


Ông Nguyễn Văn Tạo, đại diện Phật Giáo Hoà Hảo, tại Ngày Vận Động cho Việt Nam, Quốc Hội Hoa Kỳ, Washington DC, 19/07/2014 (ảnh NQK)
(3) Chương trình nối kết
Khi một cộng đồng tôn giáo (hay một tổ chc XHDS) phát triển được năng lc đến mc thoả đáng, chúng tôi tạo cơ hội để họ trc tiếp tham gia vào XHDS trong khu vc hay trên trường quốc tế. Các toán hoạt động thường tr ĐNÁ của chúng tôi hướng dẫn và hỗ tr nhng bước đầu và giúp họ chóng tr nên vng chãi và chủ động.  Hội Nghị XHDS ASEAN và Diễn Đàn Người Dân ASEAN được tổ chức ở Malaysia vào cuối tháng 4 và Hội Nghị về T Do Tôn Giáo hay Tín Ngưỡng  ĐNÁ được thc hiện ở Thái Lan vào cuối tháng 9 - đầu tháng 10 va qua nằm trong chương trình nối kết này.
Các môi trường XHDS ngoài Việt Nam không chỉ là diễn đàn để người dân trong nước lên tiếng, là môi trường kết nối để tăng thế, chúng còn là cơ hội để các tổ chức XHDS Việt Nam học hỏi kinh nghiệm phong phú từ những bạn bè trong khu vực hay trên thế giới để tăng lực.


Phái đoàn Cao Đài ghi danh tại Hội Nghị về Tự Do Tôn Giáo hay Tín Ngưỡng Ở Đông Nam Á, Bangkok, Thái Lan, 30/09/2015 (ảnh ICJ)

(4) Chương trình yểm tr
Có nhng lĩnh vc mà ngườ trong nước và ngay cả các nhóm kết nghĩa  hải ngoại chưa thc hiện được trong tương lai trước mắt. Biết vậy, chúng tôi đã hình thành các toán yểm tr, gồm có:
- Toán dịch thuật giúp dịch sang Anh ng các bản báo cáo vi phạm và dịch sang Việt ng các tài liệu quốc tế mà ngườ trong nước cần theo dõi.
- Toán huấn luyện thc hiện các chương trình huấn luyện ngắn hạn và dài hạn như kể trên.
- Toán quốc tế vận phối hp các nỗ lc vận động Hoa Kỳ và quốc tế qua nhiều hình thc, kể cả các cuộc tổng vận động hàng năm  Quốc Hội Hoa Kỳ; toán này có tên chính thc là Liên Minh Cho Một Việt Nam T Do và Dân Chủ, và trong đó có Uỷ Ban Cố Vấn về T Do Tôn Giáo cho Việt Nam chuyên vận động cho t do tôn giáo.
(5) Chương trình bảo vệ
Bảo vệ cho nhng người bị đàn áp vì tranh đấu cho nhân quyền hay dân chủ nằm trong chủ trương của chúng tôi là phải bảo tồn lc lượng XHDS đang phôi thai của Việt Nam. T năm 2008, chúng tôi có chương trình bảo vệ và can thiệp cho nhng nhà hoạt động XHDS đang bị nguy hiểm hay tù đầy  Việt Nam. Còn nhng ai chạy thoát sang Thái Lan hay Malaysia thì được toán luật sư của chúng tôi, hoạt động thường tr ĐNÁ, tr giúp pháp lý để xin tị nạn.
Qua chương trình bảo vệ này, chúng tôi đã can thiệp cho hàng trăm hồ sơ tị nạn gồm nhân s của nhiều cộng đồng tôn giáo, nhóm XHDS và tổ chc chính trị. Chúng tôi chủ trương hoạt động tách biệt vi mọi tổ chc và đảng phái chính trị nhưng sẵn sàng can thiệp và bảo vệ cho các cá nhân thành viên của họ khi lâm nạn và nếu cần đến chúng tôi.

Trưởng toán luật sư của BPSOS ở Thái Lan và Ông Vũ Quốc Dụng, tổ chức VETO! ở Đức, tại Hội Nghị về Tự Do Tôn Giáo hay Tín Ngưỡng ở ĐNÁ, Bangkok, Thái Lan, 01/10/2015 (ảnh ICJ)
Cần s tiếp tay của đồng bào  hải ngoại
m 2016 là năm quan trọng vì thành phần lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam sẽ được quyết định, TPP có thể có hiệu lc, cộng đồng kinh tế ASEAN chính thc ra đi, và Việt Nam còn  trong Hội Đồng Nhân Quyền LHQ. Đây là cơ hội cho chúng ta, trong và ngoài nước, hp quần vi nhau để mau chóng phát triển lc lượng XHDS trong nước.
Tôi kêu gọi s tiếp tay của nhng ai đồng ý vi phương cách chuyển thế và rồi nương thế để tạo lc qua ca ngõ t do tôn giáo như kể trên. Quý vị có thể tiếp tay bằng nhiều cách:
(1) Nếu là một nhóm thì hãy kết nghĩa vi một cộng đồng tôn giáo độc lập  trong nước, do chính quý vị chọn la -- nếu không biết đâu để chọn thì chúng tôi sẽ gii thiệu. Khi kết nghĩa thì xin bám sát cộng đồng tôn giáo ấy để làm điểm ta đáng tin cậy và dài lâu cho họ. Chúng tôi sẽ hướng dẫn và huấn luyện về các lĩnh vc cần thiết để chu toàn vai trò điểm ta.
(2) Nếu là cá nhân thì tuỳ theo năng lc riêng hãy tham gia các toán dịch thuật, toán huấn luyện hay toán quốc tế vận. Các toán này tạo cơ hội và cung cấp phương tiện cho s phát triển nội lc của các cộng đồng tôn giáo  trong nước.
(3) Yểm tr tài chính để chúng tôi tăng khả năng huấn luyện, nối kết và bảo vệ. Mục tiêu huấn luyện của chúng tôi cho năm 2016 là 1 nghìn người mỗi năm. C 5 người lại cần một máy điện toán hay điện thoại thông minh để tham gia khoá huấn luyện và thc hiện các bản báo cáo. Bên cạnh đó là chi phí vận chuyển để quan sát nơi xảy ra vi phạm, tiếp xúc vi các phái đoàn ngoại quốc, hay tham gia các diễn đàn khu vc.
Theo công thc "các con lạch nhỏ cùng đổ vào giòng sông ln", mỗi người chúng ta hoạt động trong phạm vi năng lc của mình mà vẫn góp phần cho đại cuộc. Đó chính là khuôn mẫu cho s đoàn kết mà bấy lâu nay nhiều người kêu gọi, hô hào nhưng không đạt được.
Trong 5 năm qua, một nhóm nhỏ anh chị em chúng tôi đã âm thầm tạo nền móng và điều kiện tương đối thuận li cho s phát triển XHDS  trong nước. Chuyển sang giai đoạn tạo lực, chúng tôi cần nhiều người nhập cuộc để cùng nhau khai thác cơ hội đang có và xây nền dân chủ bền vng trên quê hương. Đó là giấc mơ của bao thế hệ tiền nhân, kể cả nhng người đã ra đi khi mộng ước chưa thành. Giấc mơ đó đang nằm trong tay của thế hệ chúng ta vào thời điểm lịch sử này. Biến nó thành hiện thực là trách nhiệm lịch sử của chúng ta, những người Việt đang có ưu thế là công dân của thế gii t do.

Chánh Trị Sự Cao Đài Nguyễn Bạch Phụng điều trần tại Quốc Hội Hoa Kỳ, Washington DC, 26/03/2014 (nguồn: Quốc Hội HK)
Thông tin liên quan:
Tham gia khoá huấn luyện báo cáo vi phạm: elisephuong.ho@bpsos.org
Tham gia toán dịch thuật: qhpham24@gmail.com
Tham gia chương trình kết nghĩa: bpsos@bpsos.org
Tham gia quốc tế vận: elisephuong.ho@bpsos.org
Yêu cầu bảo vệ: kim.le@bpsos.org
Đóng góp tài chánh: BPSOS/ACF, PO Box 8065, Falls Church, VA 22041 USA