ĐẠO CAO ĐÀI 1926 & CHI PHÁI 1997
BỐ TRÍ 12 LỄ PHẨM TRÊN THIÊN BÀN KHÁC NHAU.
NHÌN VÀO THẤY KHÁC NHAU NGAY.
Chúng ta có thêm bằng chứng: Đạo Cao Đài 1926 khác với chi phái 1997.
THIÊN BÀN
ĐẠO CAO ĐÀI 1926
|
THIÊN BÀN
CHI PHÁI 1997.
|
1/-
Hàng 5, 6, 7, 8, 9 dài nhất.
2/ Các số 6, 10, 12, 8 tạo thành một hình chữ nhật
|
1/-
Hàng 5, 6, 7, 8, 9 ngắn nhất.
2/- Các số 6, 10, 12, 8 không tạo thành một hình chữ nhật
|
HÌNH DÁNG THIÊN BÀN ĐẠO CAO ĐÀI 1926.
Từ khi ra cuốn Kinh Thiên Đạo và Thế Đạo lần đầu tiên (1936) cho đến quyển kinh sau cùng 1975 không hề thay đổi.
@@@
Thiên bàn của Đạo Cao Đài 1926 từ xưa đến nay chỉ có một cách bố trí theo ảnh chụp. Theo đó:
1/- Hàng 5, 6, 7, 8, 9 dài nhất.
Tại sao dài nhất?
Số 1, số 5, số 9 tạo thành một tam giác (góc của tam giác là số lẽ).
Số 1 là Thầy. Số 5 tượng cho ÂM (nước trà). Số 9 tượng cho DƯƠNG (nước trắng).
Thầy và âm dương bao trùm toàn bộ các lễ phẩm trong tam giác đó.
Âm dương biến hóa mà sanh ra vạn vật.
Các số 6, 10, 12, 8 tạo thành một hình chữ nhật (bốn góc của hình chữ nhật là số chẳn). RẤT TRANG NGHIÊM.
Ráp hai hình lại với nhau ta thấy nó có hình dáng một căn nhà hay một mủi tên. Còn ý nghĩa của nó ra sao xin chưa bàn ở đây.
THIÊN BÀN CHI PHÁI 1997
Chi phái 1997 thay đổi cách bố trí trên thiên bàn như thế nào?
Hàng 5, 6, 7, 8, 9 ngắn nhất.
Các số 6, 10, 12, 8 không tạo nên hình chữ nhật.
Nghĩa là cũng với 12 lễ phẩm như nhau, nhưng thiên bàn Đạo Cao Đài 1926 bố trí 12 lễ phẩm khác với thiên bàn chi phái 1997
Bài liên quan: Bài số 215 trên blog.
https://khoinhonsanh2014.blogspot.com/2015/02/215-chuyen-e-01-tt-bns-tl-84.html
Bài liên quan: Bài số 215 trên blog.
https://khoinhonsanh2014.blogspot.com/2015/02/215-chuyen-e-01-tt-bns-tl-84.html