Trang

Thứ Hai, 16 tháng 12, 2024

5508. Nguyễn Văn Trung nhìn lại – Một hành trình trí thức lận đận

 


Nguyễn Văn Trung nhìn lại – Một hành trình trí thức lận đận

 
 
 
 

Hình 1: trái, Nguyễn Văn Trung, Đại học Văn Khoa Sài Gòn 1969; phải, Nguyễn Văn Trung 50 năm sau, Montréal tháng 8/2019. Nguồn: trái, album gia đình Nguyễn Quốc Linh, phải, photo by Phan Nguyên

Ngô Thế Vinh

“… những cố gắng suy nghĩ của một người vẫn ước muốn tự đặt cho mình một kỷ luật đồng thời cũng là một lý tưởng là phải tìm kiếm không ngừng, bằng cách tự phủ nhận, bất mãn với quãng đường mình vừa qua và cứ như thế mãi mãi…” [Cùng bạn độc giả, Lược Khảo Văn Học I] [1] Nguyễn Văn Trung

TIỂU SỬ

Nguyễn Văn Trung sinh ngày 26-9-1930, tại làng Thanh Hương, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam; còn có bút hiệu là Phan Mai và Hoàng Thái Linh. Xuất thân trường Dòng Puginier và chủng viện Hoàng Nguyên trước khi chuyển qua học Chu Văn An, Hà Nội. Từ 1950 đến 1955 ông được gửi đi du học Âu châu, ban đầu ở Pháp rồi qua Bỉ, đậu cử nhân triết học Đại học Louvain, Bỉ. Năm 1955 về Sài Gòn dạy trường trung học Chu Văn An, và sau đó là Đại học Huế.

Chủ Nhật, 15 tháng 12, 2024

5507. Nhà tù khổ sai An Nam ở Guyane, một câu chuyện bị lãng quên trong lịch sử Pháp

 

Nhà tù khổ sai An Nam ở Guyane, một câu chuyện bị lãng quên trong lịch sử Pháp

Đăng ngày: 

Nằm trên bờ Bắc của Đại Tây Dương ở Nam Mỹ, vùng hải ngoại của Pháp Guyane từng là nơi giam giữ hơn 500 tù nhân chính trị “An Nam” từ những năm 1930 đến Đệ Nhị Thế Chiến. Đến từ xứ Đông Dương cách 17 000km, những tù nhân được coi là những lao động, khai hoang những khu rừng rậm Amazon cho Pháp. 

5506. HỒI KÝ NAM ĐÌNH (tập II, trang 101 ...)

 BBT muốn sưu tập các tài liệu có liên quan đến việc Đức Hộ Pháp và 05 vị chức sắc bị đày sang Madagascar năm 1941. Xin quý bạn đọc có tài liệu chi vui lòng chia sẻ. Kính. 


Hồi Ký nhà báo Nam Đình trang 101 viết về việc Khánh thành Thánh Thất Trảng Bàng, Pháp de dọa Đức Hộ Pháp và cung cấp tin tức về chuyến tàu đày Đức Hộ Pháp sang Madagascar (Phi Châu)

Thứ Ba, 3 tháng 12, 2024

5505. VI BẰNG VỀ VOA & VATICAN

 



KNS&HTE ĐĐTKPĐ
VB: 02/99

   NAM MÔ CAO ĐÀI TIÊN ÔNG
ĐẠI BỒ TÁT MA HA TÁT
(Cửu Thập Cửu Niên)
TÒA THÁNH TÂY NINH.

 

VI BẰNG
“Nhận định về bản tin VOA ngày 28-11-2024. VOA phải chịu trách nhiệm và người Đạo Cao Đài cần THỈNH GIÁO Đức Giáo Hoàng”

I/- Thành phần dự họp.

5504. VI BẰNG TÌM HIỂU ĐẠO NGHỊ ĐỊNH THỨ TÁM.


KNS&HTE ĐĐTKPĐ
VB: 01/99

   NAM MÔ CAO ĐÀI TIÊN ÔNG
ĐẠI BỒ TÁT MA HA TÁT
(Cửu Thập Cửu Niên)
TÒA THÁNH TÂY NINH.


VI BẰNG
“Tìm hiểu về Đạo Nghị Định Thứ Tám”

I/- Thành phần dự họp.

Thứ Hai, 2 tháng 12, 2024

5503. NỘI ỨNG NGHĨA BINH KHÔNG PHẢI PHIẾN QUÂN.

 

Xuan Luong Duong đang  cảm thấy biết ơn.


XIN THỈNH GIÁO.
NỘI ỨNG NGHĨA BINH KHÔNG PHẢI PHIẾN QUÂN.
CÓ PHẢI PHIẾN QUÂN CAO ĐÀI GIẾT LINH MỤC TRƯƠNG BỬU DIỆP ngày 12-3-1946 hay không?
người Đạo Cao Đài quý vị nghĩ gì? Làm gì? Làm như thế nào? Khi VOA viết như trong ảnh.
Nay kính
Đạo hữu Dương Xuân Lương

5502. Nói về Cha Trương Bửu Diệp – bài 4 / Lm Phêrô Trần Thế Tuyên.

 Linh mục Phe rô Trần Thế Tuyên cũng là người ghi chép lại câu chuyện về Linh Mục Phanxico Trương Bửu Diệp trong bài 5501 trên Blog nầy. 

 Ông Ba Lập, đi lính Tây kể là hàng ngày quân lính Cao Đài mặc đồ trắng đi lùng tìm người Pháp để giết

Nói về Cha Trương Bửu Diệp – bài 4 / Lm Phêrô Trần Thế Tuyên.

5501. Đức Hồng Y Phạm Minh Mẫn Và Những Người Kể Về Cha Phanxicô Trương Bửu Diệp

 BBT đăng tin để tiện việc đối chiếu về bốn chữ PHIẾN QUÂN CAO ĐÀI.

Giáo Hoàng đã ký sắc lệnh công nhận: “cuộc tử đạo của Linh mục người Việt Nam Phanxicô Xaviê Trương Bửu Diệp dưới bàn tay của phiến quân Cao Đài sau khi ông bị bắt làm tù binh cùng với những dân nghèo mà ông ra sức bảo vệ.   VOA. 28-11-2024.

Đức Hồng Y Phạm Minh Mẫn Và Những Người Kể Về Cha Phanxicô Trương Bửu Diệp



 


Thưa quý bạn, về việc linh thiêng của Cha Phanxicô Xaviê Trương Bửu Diệp thì ở trong nước, cả lương cũng như giáo, hầu như ai cũng biết. Riêng việc ngài mất như thế nào và ai giết ngài thì chỉ mới là "nghe nói", chưa ai biết rõ. Bởi vậy nên ngày 4/8/2011 vừa qua, Linh mục Phêrô Trần Thế Tuyên và Thầy Giuse Mai Đức Nhuận đã đi phỏng vấn để tìm hiểu thật chính xác về vấn đề này.


Thứ Năm, 28 tháng 11, 2024

5.500. Liệt kê niên biểu Đức Hộ Pháp và Nội Ứng Nghĩa Binh (1941-1946)

Tại sao phải liệt kê? 
"Đế làm rõ chính nghĩa của Nội Ứng Nghĩa Binh Cao Đài; dĩ nhiên không phải là phiến quân Cao Đài, muốn cáo buộc Nội Ứng Nghĩa Binh giết Linh mục Trương Bửu Diệp ngày 12-03-1946 tại Tắc Sậy phải cung cấp chứng cứ"


Hậu tấn có nghĩa vụ nhớ ơn các chiến sĩ Nội Ứng Nghĩa Binh.

Do Pháp đàn áp Đạo Cao Đài, bắt Đức Hộ Pháp và các vị Chức sắc đày đi Madagascar và tịch thu Tòa Thánh Tây Ninh, nhiều cơ sở khác nên mới có Nội Ứng Nghĩa Binh.

Nội Ứng Nghĩa Binh góp phần đảo chánh thực dân Pháp, tranh đấu cho độc lập, chủ quyền của dân tộc Việt Nam trên quê hương Việt Nam đặc biệt là bảo vệ Đạo Cao Đài.

Đức Giáo Hoàng Phanxico đứng trên quan điểm nào, căn cứ vào đâu mà gọi Nội Ứng Nghĩa binh là phiến quân Cao Đài?

Ngày 25-11-2024, Đức Giáo Hoàng Phanxico căn cứ vào chứng cứ nào để cáo buộc Nội Ứng Nghĩa Binh giết Linh mục người Việt Nam Phanxicô Xaviê Trương Bửu Diệp tại Tắc Sậy ngày 12-03-1946.

5499. Vatican có bước tiến về phong chân phước cho linh mục Trương Bửu Diệp

 Giáo Hoàng đã ký sắc lệnh công nhận “cuộc tử đạo của Linh mục người Việt Nam Phanxicô Xaviê Trương Bửu Diệp dưới bàn tay của phiến quân Cao Đài sau khi ông bị bắt làm tù binh cùng với những dân nghèo mà ông ra sức bảo vệ.
BBT muốn góp phần làm sáng tỏ sắc lịnh của Giáo Hoàng về 2 nội dung: Phỉ báng: khi Đức Giáo Hoàng Phanxico gọi Nội Ứng Nghĩa Binh là phiến quân Cao Đài; thứ hai cáo buộc hình sự: phiến quân Cao Đài sát hại ngài Trương Bửu Diệp (12-03-1946).   

Vatican có bước tiến về phong chân phước
cho linh mục Trương Bửu Diệp


Bức tượng Cha Phanxicô Trương Bửu Diệp
ở nhà thờ Tắc Sậy, Bạc Liêu.

Giáo Hoàng Phanxicô vừa chuẩn thuận việc ban hành sắc lệnh công nhận cuộc tử đạo của cố linh mục Trương Bửu Diệp, đánh dấu một cột mốc quan trọng đối với Giáo hội Công giáo tại Việt Nam.