Trang

Thứ Bảy, 14 tháng 8, 2021

3485. TÌM HIỂU MẪU BÁO CÁO VI PHẠM TDTG THEO LIÊN HIỆP QUỐC

Khối Nhơn Sanh lập năm 2005 để tranh đấu cho quyền hành đạo của người Đạo Cao Đài 1926. Trong quá trình hành đạo, Ban Đối Ngoại tìm đến tổ chức BPSOS (Mỹ) vào năm 2014. Tổ chức BPSOS gởi mẫu báo cáo vi phạm tự do tôn giáo theo mẫu Liên Hiệp Quốc. Lúc đó KNS nhờ tổ chức Bảo vệ Tôn Giáo và Săc Tộc giải thích và phối hợp để viết báo cáo vi phạm theo mẫu và chuyển đến BPSOS để dịch sang Anh văn, sau đó chuyển đến các cơ quan hữu trách. Tiếng buồn than, sự đau khổ của nạn nhân, bàn tay tội ác của thủ phạm trong phòng kín được phơi bày ra ánh sáng. Đến năm 2016 nhiều thành viên KNS ghi danh học khóa huấn luyên 12 tháng do BPSOS tổ chức. Từ đó cách viết báo cáo theo mẫu được nâng cao và có chiều sâu... đảy lùi sự vi phạm của chi phái 1997, côn đồ và công an. 

Chúng tôi ghi lại những tìm hiểu năm 2015 lúc mới học viết báo cáo...


GIẢI THÍCH MẪU BÁO CÁO LHQ.

Lạ lẫm và choáng ngộp là cảm giác đầu tiên khi chúng tôi tiếp xúc với mẫu báo cáo của Liên Hiệp Quốc. Sau đó quen dần, do vậy chúng tôi mạn phép trao đổi với quí hiền đôi điều thiết thực.

1/- Mẫu rất rộng: (Chúng ta không nhứt thiết phải điền hết).


LHQ làm việc trên toàn cầu nên xây dựng mẫu báo cáo rất rộng. Ví như cất một căn nhà rất lớn với nhiều phòng để chứa hết những điều xảy ra. Sự việc của chúng ta cần bao nhiêu phòng là vừa thì cứ dùng còn các phòng khác cứ để trống...

Cho nên chúng ta không nhứt thiết phải điền vào đầy đủ các tiết mục.

Cũng xin lưu ý phần đầu viết: có liên quan đến những hành vi vi phạm quyền tự do tôn giáo hoặc tín ngưỡng đang xảy ra hoặc có thể sẽ xảy ra.

Đây là điều chúng ta cần nắm vững để khi chuẩn bị Đại Hội Nhơn Sanh chúng ta sẽ viết TƯỜNG TRÌNH CÓ THỂ SẼ XẢY RA. (Lâu nay chúng ta quen với Tường Trình ĐÃ XẢY RA).

Mẫu TT là phương tiện cung cấp tin và chứng cứ để LHQ, các tổ chức nhân quyền các hiền nhân quân tử hiểu đúng những gì đang diễn ra nên người tường trình cần phá chấp để đáp ứng nhu cầu của họ (đạt mục đích).

2/- Giử nguyên trật tự của mẫu.

Mẫu cung cấp một số câu hỏi hay vấn đề giống như cách giải quyết một bài trắc nghiệm... để khi nhìn vào là họ nhận ngay ra địa chỉ nội dung cần dùng... không phải tìm mất thời giờ... muốn biết chi tiết nào họ đi thẳng đến địa chỉ đó trong tường trình...

Do sự khác biệt các nền văn hóa nên mẫu không thụt đầu dòng khi xuống dòng... ta không nên lấy làm lạ.... mà sẽ quen mắt dần...

3/- Phân tích kỷ câu hỏi để trả lời ngắn gọn đúng trọng tâm câu hỏi.

Có những câu ta thấy gần như trùng lập. Song phân tích kỷ ta thấy có sự khác biệt...

LHQ làm việc theo văn hóa Tây Phương nên chủ yếu là rõ ràng, dứt khoát... Viết câu 15 chữ và câu 10 chữ mà nội dung như nhau thì nên viết câu 10 chữ.

Tường trình phải dịch ra Anh ngữ nên ta cố gắng dùng từ thông dụng...

 Khi bước vào chúng ta thấy lạ lẫm... do vậy chúng tôi xin lưu ý một vài điểm để quí hiền dễ tiếp thu.

 Khi có một vụ việc vi phạm hay viết một bản tin để thông báo sự việc gì xin quí hiền chú ý 05 tiêu chuẩn: kịp thời, chính xác, đầy đủ, vắn tắc và thiết thực.

Gom lại thành câu thiệu: Không có đó vẫn thấy.

(không: kịp thời; có: chính xác; đó: đầy đủ; vẫn: vắn tắt; thấy: thiết thực).

Muốn vậy xin chú ý cung cấp các thông tin sau:

 

1/- Xảy ra sự việc gì? Ai gây ra? Chứng cứ?

Xin vui lòng chú ý thực hiện các bước sau:

a/- Tang lễ, thượng tượng hay hội thảo.... chụp vài tấm hình tiêu biểu khi chưa bị vi phạm... và gởi trước về nơi tập hợp tin. Việc nầy cần thực hiện ngay khi có mặt không cần chờ có sự vi phạm nào. Địa chỉ  email liên lạc:

  hoabinhchungsong220513@yahoo.com

   b/-  Bị chính quyền, côn đồ hay chi phái gây khó khăn... cố gắng tìm hiểu để ghi tên họ và cơ quan người vi phạm.... càng nắm chi tiết khoản nầy thì thông tin càng có độ sâu và chắc chắn.... có bao nhiêu người tham gia việc vi phạm? ai là chỉ huy?..Những người nổi cộm... (lưu ý là phải chính xác).

c/- Chụp hình, quay phim, ghi âm khi họ vi phạm...

d/- Nếu không chụp hình, quay phim, ghi âm được khi họ đang vi phạm (do họ hành hung, gây khó khăn hay giựt máy) thì thực hiện sau đó với các vật chứng, nhân chứng. Thường thì chúng ta chưa chú ý để thu thập hình ảnh, thông tin sau khi vi phạm. Trong khi đây lại là bước thuận tiện để thông tin thêm chất lượng...

e/- Cung cấp thông tin trên ảnh số mấy nhân vật nào... (việc nầy nên thực hiện tại chổ sau khi bọn người gây rối rời khỏi hiện trường). Người lấy tin sẽ bật ảnh và ghi số ảnh rồi nhờ người biết đọc tên ghi lại trong sổ tay... sau đó viết tin gởi đi. Ý kiến từ tập thể bao giờ cũng phong phú...

thí dụ: ảnh số 242015.

Từ trái qua phải... ông Nguyễn Văn A đứng thứ mấy;.... nếu lộn xộn thì ghi mặc áo màu gì? tay ngắn hay dài... hay cầm gì ở tay nào... nghĩa là cho thông tin để người đọc nhìn vào là hiểu đúng ông A.

Sang bà B cũng vậy... Rồi sang ảnh khác 240515 cũng cứ vậy...

 

2/- Thời gian xảy ra? Nơi chốn xảy ra....

Thời gian: sự việc xảy ra lúc mấy giờ.... đến mấy giờ thì tạm kết thúc...

Địa phương: ghi rõ nhà ai? Ấp, Xã, Huyện, Tỉnh.

Bao nhiêu người bị vi phạm nặng.. nhẹ... với những mức độ khác nhau...

3/- Hậu quả việc vi phạm.

a/- Ai bị bắt? Ai bắt?

(nếu không chụp ảnh được thì chọn ảnh có người bị bắt và người bắt ghi chú).

b/- Ai bị đánh... ai đánh?

Cũng thực hiện như trên?

c/- Nhà cửa bị phá, máy ảnh bị giật, quần áo bị xé, bị ném vật bẩn, xe bị xì bánh... những hình ảnh nầy thường được ghi sau khi vi phạm nên xin chú ý ghi thật rõ và đầy đủ...

d/- Cá nhân hay tập thể có phản ứng như thế nào?

thí dụ có đến cơ quan công quyền để gởi đơn từ chi chi...

 

4/- Nhận xét của người cung cấp thông tin...

Đây là cái nhìn tổng quát, khách quan, trung thực của người cung cấp thông tin cơ bản...

Xin quí hiền vui lòng hợp tác để mọi vi phạm được ghi nhận: Kịp thời, chính xác, đầy đủ, vắn tắt, thiết thực.

 

5/- Kết luận.

Chúng ta không dùng cơ bắp để ngăn chận được vi phạm của cường quyền tại chổ... nhưng khi ghi nhận đầy đủ là chúng ta có những hành động thiết thực góp phần đẩy lùi và triệt tiêu mọi sự vi phạm nhân quyền và tự do tín ngưỡng...

Đạo Thầy dùng công lý đánh đổ cường quyền có nghĩa là chúng ta dùng hiểu biết, dùng khoa học kỷ thuật, liên kết và hổ trợ nhau để phơi bày mọi sự vi phạm ra công luận, thông tin đầy đủ đến các cơ quan nhân quyền LHQ, các tổ chức nhân quyền, các hiền nhân quân tử thì bọn ác nhân sẽ chùng tay, những ác hành sẽ giảm và triệt tiêu... Đạo chuyển họa vi phước thì phải dùng cách như vậy...

Môn đệ Thầy nhỏ nhoi mà quyền thế, nhịn nhục mà hành phạt là như vậy...

Xin cảm ơn quí hiền đã chú ý đọc và tìm hiểu.

Việt Nam ngày 16/09/Ất Mùi.

(28/10/2015).

Ban Chấp Hành Khối Nhơn Sanh.

..........................................................................................

..........................................................................................

..........................................................................................

..........................................................................................

..........................................................................................

ĐÍNH KÈM MẪU 2015 & 2018. 

TƯỜNG TRÌNH RIÊNG

gửi Báo Cáo Viên Đặc Biệt của Liên Hiệp Quốc

về Quyền Tự Do Tôn Giáo hoặc Tín Ngưỡng

Báo Cáo Viên Đặc Biệt về Quyền Tự Do Tôn Giáo hoặc Tín Ngưỡng  được Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc ủy nhiệm bằng Quyết nghị số 6/37 “để tiếp tục cố gắng quan sát các sự kiện và những hành động của chính quyền  không phù hợp với các qui định của Tuyên ngôn Bài trừ Mọi Hình thức Bất dung và Kỳ thị vì Lý do Tôn giáo hoặc Tín ngưỡng xảy ra trên mọi khu vực của thế giới, và đưa ra các khuyến nghị về các biện pháp khắc phục thiệt hại thích hợp.”

Do đó Báo Cáo Viên Đặc biệt xin mời gọi các tổ chức chính quyền và phi chính phủ, các cộng đồng tôn giáo hoặc tín ngưỡng cũng như các cá nhân gửi cho Báo cáo Viên bất cứ thông tin khả tín nào mà họ đang có liên quan đến những hành vi vi phạm quyền tự do tôn giáo hoặc tín ngưỡng đang xảy ra hoặc có thể sẽ xảy ra.

 

Xin điền vào và gởi bản tường trình dưới đây cho:

Special Rapporteur on freedom of religion or belief

c/o Office of the High Commissioner for Human Rights

United Nations at Geneva

8-14 avenue de la Paix

CH-1211 Geneva 10

Switzerland

Fax: (+41) 22 917 90 06

E-mail: freedomofreligion@ohchr.org (email để dùng trong trường hợp không khẩn cấp) hoặc

urgent-action@ohchr.org  (email để dùng trong trường hợp khẩn cấp. Cần ghi rõ trong phần “chủ đề”: Special Rapporteur on freedom of religion or belief).

 

 

MẪU TƯỜNG TRÌNH

(1)         Thông Tin Tổng Quát

-                     Xin cho biết là sự việc xảy ra cho một cá nhân hay một nhóm      

-                     Nếu là một nhóm, xin ghi rõ số người bị ảnh hưởng và giáo phái của từng người      

-                     Nơi chốn xảy ra sự việc (làng, xã, quận, huyện, tỉnh, quốc gia)      

-                     Quốc tịch, sắc tộc của nạn nhân      

-                     Chính sách quốc gia có bắt buộc đăng ký hoạt động tôn giáo không, và nếu có thì tình trạng của nhóm hiện nay ra sao      

 

(2)         Thông Tin Về Các Nạn Nhân

Xin cung cấp các thông tin dưới đây cho từng nạn nhân một.

Họ:

Tên:

Tôn giáo:

Nơi cư trú hay nguyên quán:

Ngày tháng năm sinh:

Giới tính:

Người được uỷ quyền để lên tiếng cho thay mình, nếu có là:      

 

(3)         Thông Tin Về Vụ Vi Phạm

-                     Ngày giờ (ước chừng nếu như không biết đích xác):      

-                     Nơi chốn xảy ra vụ vi phạm:      

-                     Xin mô tả chi tiết sự kiện vi phạm quyền tự do tôn giáo và sự liên can của các giới chức chính quyền      

-                     Xin liệt kê và giải thích những chỉ dấu nào cho thấy nạn nhân bị hại vì lý do tôn giáo hoặc tín ngưỡng của họ:      

-                     Lai lịch của (những) kẻ vi phạm quyền tự do tôn giáo hoặc tín ngưỡng, tên họ (nếu biết) và động cơ của họ:      

-                     Nạn nhân có biết (những) kẻ vi phạm không?      

-                     Nhân viên nhà nước hoặc của các tổ chức không-thuộc-nhà-nước có phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm này không?      

-                     Kẻ vi phạm có thể nào là nhân viên của cơ quan nhà nước không? Xin cho biết rõ về họ (chức vụ, cấp bậc; ngành công an, bộ đội, an ninh; đơn vị cấp địa phương, huyện, tỉnh, trung ương). Xin cho biết tại sao lại cho rằng họ phải chịu trách nhiệm? Xin cho biết càng chi tiết càng tốt.      

-                     Nếu không nhận diện ra bàn tay của chính quyền, bạn có nghĩ các cơ quan chính quyền hoặc những người có liên quan đến nhà nước phải chịu trách nhiệm về sự kiện này không, và tại sao?      

-                     Nếu có các nhân chứng trong sự kiện này, xin cho biết họ tên, mối quan hệ với nạn nhân và địa chỉ, email, số điện thoại của họ. Nếu họ muốn giữ kín danh tánh, xin cho biết rõ rằng họ là thân nhân, người qua đường, v.v…; Xin cho các bằng chứng, nếu có.      

 

(4)         Các Việc mà Nạn Nhân, Gia Đình Nạn Nhân hay Người Nào Khác Đã Làm Cho Nạn Nhân

 

-                     Xin cho biết đã có ai nộp đơn khiếu nại vào lúc nào cho các giới chức chính quyền hay cơ quan hữu trách (công an, ban tôn giáo, viện kiểm sát, uỷ ban nhân dân, tòa án nhân dân, …).     

-                     Ngoài ra, họ còn có thêm hành động nào nữa?      

-                     Các hành động hồi đáp/ giải quyết của chính quyền, nếu có:      

-                     Xin cho biết, theo sự hiểu biết của mình, giới chức thẩm quyền có thực hiện điều tra hay không; nếu có, thì điều tra như thế nào? Xin cho biết tiến triển và tình trạng của cuộc điều tra cũng như các biện pháp nào khác của chính quyền.      

-                     Nếu bản báo cáo do nạn nhân hay thân nhân của họ thực hiện, thì các giới chức thẩm quyền ứng xử với bản báo cáo và đối xử với nạn nhân ra sao? Có những kết quả nào?      

 

(5)         Thông Tin Về Người Hay Tổ Chức Nộp Bản Báo Cáo Này

-                     Họ:      

-                     Tên:      

-                     Thông tin liên lạc (địa chỉ, số điện thoại, số fax, email, tên Skype…):     

-                     Tên người hay tổ chức được uỷ quyền đại diện, nếu có:      

-                     Tư cách của thành phần làm báo cáo: cá nhân, nhóm, tổ chức phi chính phủ, tổ chức tôn giáo:      

-                     Nếu không do nạn nhân trực tiếp báo cáo, xin cho biết là nạn nhân có biết hay cho phép quý vị thực hiện bản báo cáo này.      

-                     Xin cho biết là có cần bảo mật thông tin cá nhân của người làm bản báo cáo:      

 

Ngày nộp bản báo cáo:       Chữ ký (người viết báo cáo):      

                              

Phụ Lục

- Hình ảnh: Nếu có hình ảnh, xin đánh số trên hình (hoặc ở phần đặt tên cho hình, nếu là file), ghi chú nơi chốn và ngày giờ, giải thích mối liên quan thế nào đến bản báo cáo, và nhận diện các nhân vật trong ảnh. Ở những điểm thích hợp trong phần báo cáo, cũng nên ghi chú là có ảnh số mấy đính kèm.

 

- Video: Nếu có video, xin đánh số (ở phần đặt tên cho video), ghi chú nơi chốn và ngày giờ, giải thích mối liên quan thế nào đến bản báo cáo, và cho biết là xem từ giây phút nào đến giây phút nào. Ở những điểm thích hợp trong phần báo cáo, cũng nên ghi chú là có video số mấy đính kèm.

 

- Chứng từ: Nếu có các giấy tờ liên quan như biên bản của giới chức chính quyền, đơn khiếu nại mà nạn nhân gởi chính quyền, giấy triệu tập lên đồn công an, cáo trạng, bản án, quyết định của chính quyền, giấy khám bác sĩ, ... thì có thể đính kèm. Cần ghi chú mối quan hệ với điểm nào trong bản báo cáo. Ngược lại, nên chú thích ở những điểm thích hợp trong phần báo cáo là có đính kèm các loại chứng từ nào.

 

 MẪU 2018. (1&2)

 

TƯỜNG TRÌNH RIÊNG

gửi Báo Cáo Viên Đặc Biệt của Liên Hiệp Quốc

về Quyền Tự Do Tôn Giáo hoặc Tín Ngưỡng

 

Báo Cáo Viên Đặc Biệt về Quyền Tự Do Tôn Giáo hoặc Tín Ngưỡng  được Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc ủy nhiệm bằng Quyết nghị số 6/37 “để tiếp tục cố gắng quan sát các sự kiện và những hành động của chính quyền  không phù hợp với các qui định của Tuyên ngôn Bài trừ Mọi Hình thức Bất dung và Kỳ thị vì Lý do Tôn giáo hoặc Tín ngưỡng xảy ra trên mọi khu vực của thế giới, và đưa ra các khuyến nghị về các biện pháp khắc phục thiệt hại thích hợp.”

Do đó Báo Cáo Viên Đặc biệt xin mời gọi các tổ chức chính quyền và phi chính phủ, các cộng đồng tôn giáo hoặc tín ngưỡng cũng như các cá nhân gửi cho Báo cáo Viên bất cứ thông tin khả tín nào mà họ đang có liên quan đến những hành vi vi phạm quyền tự do tôn giáo hoặc tín ngưỡng đang xảy ra hoặc có thể sẽ xảy ra.

 

Xin điền vào và gởi bản tường trình dưới đây cho:

Special Rapporteur on freedom of religion or belief

c/o Office of the High Commissioner for Human Rights

United Nations at Geneva

8-14 avenue de la Paix

CH-1211 Geneva 10

Switzerland

Fax: (+41) 22 917 90 06

E-mail: freedomofreligion@ohchr.org (email để dùng trong trường hợp không khẩn cấp) hoặc

urgent-action@ohchr.org  (email để dùng trong trường hợp khẩn cấp. Cần ghi rõ trong phần “chủ đề”: Special Rapporteur on freedom of religion or belief).

 

 

 

 

 

 

 

 

MẪU TƯỜNG TRÌNH

1/- Thông Tin Tổng Quát

1.1/- Xin cho biết là sự việc xảy ra cho một cá nhân hay một nhóm.

1.2/- Nếu là một nhóm, xin ghi rõ số người bị ảnh hưởng và giáo phái của từng người.

1.3/- Nơi chốn xảy ra sự việc (làng, xã, quận, huyện, tỉnh, quốc gia).

1.4/- Quốc tịch, sắc tộc của nạn nhân.

1.5/- Chính sách quốc gia có bắt buộc đăng ký hoạt động tôn giáo không, và nếu có thì tình trạng của nhóm hiện nay ra sao.

 

2/- Thông Tin Về Các Nạn Nhân

Xin cung cấp các thông tin dưới đây cho từng nạn nhân một.

2.1/- Họ:

2.2/- Tên:

2.3/- Tôn giáo:

2.4/- Nơi cư trú hay nguyên quán:

2.5/- Ngày tháng năm sinh:

2.6/- Giới tính:

2.7/- Người được uỷ quyền để lên tiếng cho thay mình, nếu có là:

(Những nạn nhân khác xin xem danh sách đính kèm bên dưới.)

3/- Thông Tin Về Vụ Vi Phạm

3.1/- Ngày giờ (ước chừng nếu như không biết đích xác):

3.2/- Nơi chốn xảy ra vụ vi phạm:

3.3/- Xin mô tả chi tiết sự kiện vi phạm quyền tự do tôn giáo và sự liên can của các giới chức chính quyền

3.4/- Xin liệt kê và giải thích những chỉ dấu nào cho thấy nạn nhân bị hại vì lý do tôn giáo hoặc tín ngưỡng của họ:

3.5/- Lai lịch của (những) kẻ vi phạm quyền tự do tôn giáo hoặc tín ngưỡng, tên họ (nếu biết) và động cơ của họ:

3.6/- Nạn nhân có biết (những) kẻ vi phạm không?

3.7/- Nhân viên nhà nước hoặc của các tổ chức không-thuộc-nhà-nước có phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm này không?

3.8/- Kẻ vi phạm có thể nào là nhân viên của cơ quan nhà nước không? Xin cho biết rõ về họ (chức vụ, cấp bậc; ngành công an, bộ đội, an ninh; đơn vị cấp địa phương, huyện, tỉnh, trung ương). Xin cho biết tại sao lại cho rằng họ phải chịu trách nhiệm? Xin cho biết càng chi tiết càng tốt.

3.9/- Nếu không nhận diện ra bàn tay của chính quyền, bạn có nghĩ các cơ quan chính quyền hoặc những người có liên quan đến nhà nước phải chịu trách nhiệm về sự kiện này không, và tại sao?

3.10/- Nếu có các nhân chứng trong sự kiện này, xin cho biết họ tên, mối quan hệ với nạn nhân và địa chỉ, email, số điện thoại của họ. Nếu họ muốn giữ kín danh tánh, xin cho biết rõ rằng họ là thân nhân, người qua đường, v.v…; Xin cho các bằng chứng, nếu có.

 

 

4/- Các Việc mà Nạn Nhân, Gia Đình Nạn Nhân hay Người Nào Khác Đã Làm Cho Nạn Nhân

4.1/- Xin cho biết đã có ai nộp đơn khiếu nại vào lúc nào cho các giới chức chính quyền hay cơ quan hữu trách (công an, ban tôn giáo, viện kiểm sát, uỷ ban nhân dân, tòa án nhân dân, …).

4.2/- Ngoài ra, họ còn có thêm hành động nào nữa?

4.3/- Các hành động hồi đáp/ giải quyết của chính quyền, nếu có:

4.4/- Xin cho biết, theo sự hiểu biết của mình, giới chức thẩm quyền có thực hiện điều tra hay không; nếu có, thì điều tra như thế nào? Xin cho biết tiến triển và tình trạng của cuộc điều tra cũng như các biện pháp nào khác của chính quyền.

4.5/- Nếu bản báo cáo do nạn nhân hay thân nhân của họ thực hiện, thì các giới chức thẩm quyền ứng xử với bản báo cáo và đối xử với nạn nhân ra sao? Có những kết quả nào?

5/- Thông Tin Về Người Hay Tổ Chức Nộp Bản Báo Cáo Này

5.1/- Họ:

5.2/- Tên:

5.3/- Thông tin liên lạc (địa chỉ, số điện thoại, số fax, email, tên Skype…):

5.4/- Tên người hay tổ chức được uỷ quyền đại diện, nếu có:

5.5/- Tư cách của thành phần làm báo cáo: cá nhân, nhóm, tổ chức phi chính phủ, tổ chức tôn giáo:

5.6/- Nếu không do nạn nhân trực tiếp báo cáo, xin cho biết là nạn nhân có biết hay cho phép quý vị thực hiện bản báo cáo này.

5.7/- Xin cho biết là có cần bảo mật thông tin cá nhân của người làm bản báo cáo:

 

Ngày nộp bản báo cáo:

Chữ ký (người viết báo cáo):

 

 

 

 

 

Danh sách nạn nhân.

 

 

                                       

Phụ Lục

- Hình ảnh: Nếu có hình ảnh, xin đánh số trên hình (hoặc ở phần đặt tên cho hình, nếu là file), ghi chú nơi chốn và ngày giờ, giải thích mối liên quan thế nào đến bản báo cáo, và nhận diện các nhân vật trong ảnh. Ở những điểm thích hợp trong phần báo cáo, cũng nên ghi chú là có ảnh số mấy đính kèm.

 

- Video: Nếu có video, xin đánh số (ở phần đặt tên cho video), ghi chú nơi chốn và ngày giờ, giải thích mối liên quan thế nào đến bản báo cáo, và cho biết là xem từ giây phút nào đến giây phút nào. Ở những điểm thích hợp trong phần báo cáo, cũng nên ghi chú là có video số mấy đính kèm.

 

- Chứng từ: Nếu có các giấy tờ liên quan như biên bản của giới chức chính quyền, đơn khiếu nại mà nạn nhân gởi chính quyền, giấy triệu tập lên đồn công an, cáo trạng, bản án, quyết định của chính quyền, giấy khám bác sĩ, ... thì có thể đính kèm. Cần ghi chú mối quan hệ với điểm nào trong bản báo cáo. Ngược lại, nên chú thích ở những điểm thích hợp trong phần báo cáo là có đính kèm các loại chứng từ nào.

 

 

 @@@

MẪU TƯỜNG TRÌNH

gửi Báo Cáo Viên Đặc Biệt của Liên Hiệp Quốc

về Quyền Tự Do Tôn Giáo hoặc Niềm Tin

 

1.       Thông Tin Tổng Quát

1.1.    Xin cho biết là sự việc xảy ra cho một cá nhân hay một nhóm người

Một nhóm người.

1.2.    Nếu là một nhóm, xin ghi rõ số người bị ảnh hưởng và giáo phái của từng người

Khoản 120 người. Tất cả theo Đạo Cao Đài gốc lập năm 1926.

1.3.    (Những) Quốc gia nơi xảy ra sự việc: 

Việt

1.4.    Quốc tịch, sắc tộc của nạn nhân

 

1.5.    Chính sách quốc gia có bắt buộc đăng ký hoạt động tôn giáo không, và nếu có thì tình trạng của nhóm hiện nay ra sao

.

 

2.       Thông Tin Về Các Nạn Nhân Xin cung cấp các thông tin dưới đây cho từng nạn nhân một. Nếu có nhiều nạn nhân thì xin ghi ở đây 3 nạn nhân chính, còn thông tin của các nạn nhân khác cần được ghi ở một tờ riêng.

2.1.    Họ:

2.2.    Tên:  

2.3.    Giáo phái:

2.4.    Nơi cư trú hay nguyên quán:      

            

2.5.    Ngày tháng năm sinh: 1934

2.6.    Giới tính:   Nữ

2.7.    Người được uỷ quyền để lên tiếng cho thay mình, nếu có là:

 

3.       Thông Tin Về Vụ Vi Phạm

3.1.    Ngày giờ xảy ra vụ vi phạm

.

3.2.    Nơi chốn xảy ra vụ vi phạm:

 

3.3.    Xin mô tả chi tiết sự kiện vi phạm quyền tự do tôn giáo và sự liên can của các giới chức chính quyền

 

.



.



.

 

              

.

 

3.4.    Xin liệt kê và giải thích những chỉ dấu nào cho thấy nạn nhân bị hại vì lý do tôn giáo hoặc tín ngưỡng của họ:

 .

3.5.    Lai lịch của (những) kẻ vi phạm quyền tự do tôn giáo hoặc niềm tin, tên họ (nếu biết) và động cơ của họ:

 

 

 



 

3.6.    Nạn nhân có biết (những) kẻ vi phạm không?

 

3.7.    Nhân viên nhà nước hoặc của các tổ chức không-thuộc-nhà-nước có phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm này không?

 

3.8.    Kẻ vi phạm có thể nào là nhân viên của cơ quan nhà nước không? Xin cho biết rõ về họ (chức vụ, cấp bậc; ngành công an, bộ đội, an ninh; đơn vị cấp địa phương, huyện, tỉnh, trung ương). Xin cho biết tại sao lại cho rằng họ phải chịu trách nhiệm? Xin cho biết càng chi tiết càng tốt.

 .



.

3.9.    Nếu không nhận diện ra bàn tay của chính quyền, bạn có nghĩ các cơ quan chính quyền hoặc những người có liên quan đến nhà nước phải chịu trách nhiệm về sự kiện này không, và tại sao?

 . 

3.10.             Nếu có các nhân chứng trong sự kiện này, xin cho biết họ tên, mối quan hệ với nạn nhân và địa chỉ, email, số điện thoại của họ. Nếu họ muốn giữ kín danh tánh, xin cho biết rõ rằng họ là thân nhân, người qua đường, v.v…; Xin cho các bằng chứng, nếu có.

 

 

4.       Các Việc mà Nạn Nhân, Gia Đình Nạn Nhân hay Người Nào Khác Đã Làm Cho Nạn Nhân

4.1.    Xin cho biết đã có ai nộp đơn khiếu nại vào lúc nào cho các giới chức chính quyền hay cơ quan hữu trách (công an, ban tôn giáo, viện kiểm sát, uỷ ban nhân dân, tòa án nhân dân, …).

 .

4.2.    Ngoài ra, nạn nhân hay người nào khác còn có thêm hành động nào nữa? (khởi kiện, biểu tình, chất vấn, gửi báo cáo cho tổ chức nhân quyền, …)

 

4.3.    Các hành động hồi đáp/ giải quyết của chính quyền, nếu có:

 

4.4.    Xin cho biết, theo sự hiểu biết của mình, giới chức thẩm quyền có thực hiện điều tra hay không; nếu có, thì điều tra như thế nào? Xin cho biết tiến triển và tình trạng của cuộc điều tra cũng như các biện pháp nào khác của chính quyền.

 

4.5.    Nếu bản báo cáo do nạn nhân hay thân nhân của họ thực hiện, thì các giới chức thẩm quyền ứng xử với bản báo cáo và đối xử với nạn nhân ra sao? Có những kết quả nào?

 

 

5.       Thông Tin Về Người Hay Tổ Chức Nộp Bản Báo Cáo Này

5.1.    Họ:

5.2.    Tên:

5.3.    Thông tin liên lạc (địa chỉ, số điện thoại, số fax, email, tên Skype…):

 .

5.4.    Tên người hay tổ chức được uỷ quyền đại diện, nếu có:

 .

5.5.    Tư cách của thành phần làm báo cáo: cá nhân, nhóm, tổ chức phi chính phủ, tổ chức tôn giáo:

 .

5.6.    Nếu không do nạn nhân trực tiếp báo cáo, xin cho biết là nạn nhân có biết hay cho phép quý vị thực hiện bản báo cáo này.

 

5.7.    Xin cho biết là có cần bảo mật thông tin cá nhân của người làm bản báo cáo:

 

 

 

Ngày nộp bản báo cáo:       Chữ ký (người viết báo cáo):      

 

Phụ Lục

- Hình ảnh: Nếu có hình ảnh, xin đánh số trên hình (hoặc ở phần đặt tên cho hình, nếu là file), ghi chú nơi chốn và ngày giờ, giải thích mối liên quan thế nào đến bản báo cáo, và nhận diện các nhân vật trong ảnh. Ở những điểm thích hợp trong phần báo cáo, cũng nên ghi chú là có ảnh số mấy đính kèm.







 

- Video: Nếu có video, xin đánh số (ở phần đặt tên cho video), ghi chú nơi chốn và ngày giờ, giải thích mối liên quan thế nào đến bản báo cáo, và cho biết là xem từ giây phút nào đến giây phút nào. Ở những điểm thích hợp trong phần báo cáo, cũng nên ghi chú là có video số mấy đính kèm.

 

Chứng từ: Nếu có các giấy tờ liên quan như biên bản của giới chức chính quyền, đơn khiếu nại mà nạn nhân gởi chính quyền, giấy triệu tập lên đồn công an, cáo trạng, bản án, quyết định của chính quyền, giấy khám bác sĩ, ... thì có thể đính kèm. Cần ghi chú mối quan hệ với điểm nào trong bản báo cáo. Ngược lại, nên chú thích ở những điểm thích hợp trong phần báo cáo là có đính kèm các loại chứng từ nào.