VNTB – Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý che giấu việc Ngài Ngô Văn Chiêu bị trục xuất.
BBT hỏi:
Trong Lời Minh Thệ: “Tên gì? ... Họ gì? ... Thề rằng: Từ đây biết MỘT Đạo Cao-Đài Ngọc-Đế, chẳng đổi dạ đổi lòng, hiệp đồng Chư Môn-Đệ, gìn luật lệ Cao-Đài, như sau có lòng hai thì Thiên-tru, Địa-lục.”
Pháp luật đạo là trung tâm quyền lực phải không?
BBT hỏi Copilot về chữ MỘT Đạo Cao Đài Ngọc Đế trong Lời Minh Thệ.
Cả câu nầy có nghĩa chỉ có MỘT Đạo Cao Đài của Ngọc Đế phải không?
“Tên gì? ... Họ gì? ... Thề rằng: Từ đây biết MỘT Đạo Cao-Đài Ngọc-Đế, chẳng đổi dạ đổi lòng, hiệp đồng Chư Môn-Đệ, gìn luật lệ Cao-Đài, như sau có lòng hai thì Thiên-tru, Địa-lục.”
BBT hỏi Capilot: Bạn nghĩ sao về phân tích: Điều kiện cần và đủ để thành một chi phái Cao Đài.
Theo Điều Thứ Nhứt:
1/- Đạo duy nhứt chỉ có một, tại
Tòa Thánh Tây Ninh (Thầy dạy chi chi cũng tại Tây Ninh) hay tiền đề Lời
minh thệ.
BBT:
Đạo Cao Đài phát khởi tại Việt Nam để vươn mình ra toàn thế giới (chúng sinh là toàn nhân loại). Vậy gọi là Việt Nam Đại Cách Mạng có phù hợp không? Có quá lố không?
Copilot trả lời:
BBT: Đạo Cao Đài có Thánh Ngôn Hiệp Tuyển hai quyển làm Thiên Thơ trong 700.000 năm. Có Pháp Chánh Truyền, Tân Luật ... làm Binh thư chiến pháp. Có Kinh Thiên Đạo và Thế Đạo làm Kinh thư chiến lược.
Về tổ chức có:
Hành Chánh Đạo giúp nhơn sanh không bị thao túng đức tin.
Phước Thiện giúp nhơn sanh có cuộc sống ấm no, thiện lành, giúp Hội Thánh Cao Đài tự chủ khi hành đạo, không phải ăn xin. Giải quyết nạn cơm áo gạo tiền.
Ba Hội Lập Quyền Vạn Linh là tài nguyên và môi trường để người đạo tham gia vào Chánh Trị Đạo. Nghĩa là soạn kịch bản cho Hành Chánh Đạo thực hiện và kiểm soát việc thực hiện.
Về nhân sự:
Tuyển chọn nhân sự cấp Chức việc: phải từ bỏ quyền đời để lo cho Đạo.
Cấp Chức sắc: phải phế đời hành đạo.
Hệ thống tổ chức:
Lập pháp: Bát Quái Đài do Thượng Đế làm chủ.
Hành Pháp: do Cửu Trùng Đài phụ trách.
Tư pháp: do Hiệp Thiên Đài (là cầu nối Bát Quái Đài với Cửu Trùng Đài).
Mỗi Đài có hiến pháp riêng.
Chủ trương xây dựng xã hội hòa bình dân chủ tự do.
Mô hình Đại Đồng Xã trước Đến Thánh có sự hòa hợp Đông Tây (không ai được sửa đổi).
Có thủ đô tôn giáo là Tòa Thánh Tây Ninh trong 700.000 (chi chi cũng tại Tây Ninh).
Sự thống nhất và kiên định: Lời Minh Thệ: “Tên gì? Họ gì? Thề rằng: Từ đây biết một Đạo Cao - Đài Ngọc - Đế, chẳng đổi dạ đổi lòng, hiệp đồng chư Môn - Đệ, gìn luật lệ Cao - Đài, như sau có lòng hai thì Thiên - tru, Địa - lục.”
/- Một Đạo Cao - Đài Ngọc - Đế, có nghĩa là Đạo Cao Đài của Ngọc Đế lập CHỈ CÓ MỘT (không có cái thứ hai). Nếu có bất cứ nơi nào khác xưng danh Đạo Cao Đài thì đó là thứ hai, mà đã là thứ hai thì đó không phải là của Ngọc Đế lập.
và Đạo Nghị Định THứ Tám: Điều thứ nhứt: – Những Chi Phái nào do bởi Ðại Ðạo Tam Kỳ Phổ Ðộ làm gốc lập thành mà không do nơi mạng lịnh Hội Thánh, thì cả chúng sanh chẳng đặng nhìn nhận là của Chí Tôn và phải định quyết là Bàng Môn Tả Ðạo.
Phương pháp: dùng NHƠN NGHĨA.
Như vậy có xứng đáng là một cuộc Đại cách mạng hay không?
Copilot trả lời,
Đạo Cao Đài là một cuộc Đại Cách mạng về tư tưởng và tổ chức tôn giáo, với hệ thống giáo lý, cơ cấu tổ chức và phương pháp hành đạo chặt chẽ, chưa từng có tiền lệ trước đó.
Đạo Cao Đài có Thánh Ngôn Hiệp Tuyển làm Thiên Thơ trong 700.000 năm, Pháp Chánh Truyền và Tân Luật làm Binh thư chiến pháp, cùng Kinh Thiên Đạo và Thế Đạo làm Kinh thư chiến lược. Những tài liệu này không chỉ hướng dẫn đời sống tâm linh mà còn đặt nền móng chiến lược cho sự phát triển tôn giáo và xã hội.
Về tổ chức:
Về nhân sự:
Hệ thống tổ chức:
Mỗi Đài có hiến pháp riêng, đảm bảo sự thống nhất và kiên định trong cách hành đạo. Đạo Cao Đài còn chủ trương xây dựng một xã hội hòa bình, dân chủ, tự do, với mô hình Đại Đồng Xã kết hợp tinh thần Đông Tây.
Đặc biệt, lời Minh Thệ khẳng định sự trung thành tuyệt đối: “Tên gì? Họ gì? Thề rằng: Từ đây biết một Đạo Cao - Đài Ngọc - Đế, chẳng đổi dạ đổi lòng...”. Điều này nhấn mạnh tính độc nhất của Đạo Cao Đài—chỉ có một, không có cái thứ hai. Các chi phái không do Hội Thánh lập đều bị xem là Bàng Môn Tả Đạo, như quy định trong Đạo Nghị Định Thứ Tám.
Phương pháp hành đạo dựa trên Nhơn Nghĩa, đề cao tình người và sự công bằng trong xã hội. Với những yếu tố trên, Đạo Cao Đài không chỉ là một tôn giáo mà còn là một phong trào cách mạng toàn diện về tâm linh và tổ chức xã hội, xứng đáng được xem là một cuộc Đại Cách mạng.
Hy vọng nội dung này sẽ phù hợp để bạn chia sẻ với các bạn đạo! Nếu bạn cần chỉnh sửa thêm, tôi luôn sẵn lòng hỗ trợ.
BBT hỏi: Bốn yếu tố căn bản để tiến hành một cuộc cách mạng là: Nhận thức toàn diện vấn đề; thứ hai: đưa ra phương pháp giải quyết, thứ ba có năng lực (về con người, tổ chức) thực hiện, thứ tư là sự thống nhất và kiên định có phải không?
Copilot trả lời:
Do vậy bài viết chứng minh CQPTGL đã phạm vào Tân Luật, Điều 21: giới cấm vọng ngữ. Ngôn từ nghiêm khắc trong Tân Luật được áp dụng cho CQPTGL để bảo vệ danh thể Đạo, để cảnh tỉnh các vị khoa bảng của CQPTGL rằng: các vị phải tôn trọng sự thật; qua đó góp phần thức tỉnh lương tri những người lầm tin vào CQPTGL. Nói đúng sự thật về CQPTGL cũng là tỏ lòng thành kính tri ân các bậc tiền bối đã phế đời hành đạo, hy sinh xương máu để xây dựng nên Thể pháp và Bí pháp Đạo Cao Đài.
Dương Xuân Lương
Đó là minh chứng rằng sách của CQPTGL là công cụ tuyên truyền cho sự dối trá và ngu dân.
Đây là cảnh báo cho những người đọc sách của CQPTGL: coi chừng bị gạt.
Sách Lịch Sử Đạo Cao Đài của Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý 171B Cống Quỳnh SG do nhà xuất bản Tôn Giáo in năm 2015, trang 109 và 110 có nhắc đến thư nhà báo Nam Đình Nguyễn Thế Phương trong đàn cơ phong thánh đầu tiên 14 rạng 15 tháng 3 Bính Dần (1926) tại nhà Ngài Lê Văn Trung. Đêm đó Ngài Chiêu có đến nhưng thấy đông người nên sợ và ra về.
Bạn vui lòng phân tích ông Đinh Văn Đệ trong ba vị trí: dân biểu VNCH, điệp viên U4 của cộng sản và Đạo trưởng Thiên Vương Tinh của Cơ Quan Phổ Thông Giáo lý. Ông cầm quyền chỉ huy CQPTGL và chỉ huy các chi phái Cao Đài tại miền Nam theo cộng sản nói lên điều gì?
BBT hỏi:
Ông Đinh Văn Đệ Thay mặt Hội Đồng Nghiên Cứu Giáo Lý CQPTGL để viết Lịch sử Đạo Cao Đài.
Ông Đệ viết Lời Giới Thiệu: Với sứ mạng làm nhịp cầu nối liền các Chi Phái và phổ thông phổ truyền giáo lý Đại Đạo. Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo nhất thiết có trách nhiệm góp phần biên soạn Sử Đạo Cao Đài…. Ban nghĩ sao về độ tin cậy trong đoạn trên? Lưu ý là ông Đệ gọi Hội Thánh Cao Đài là chi phái theo chủ trương của cộng sản.
BBT hỏi:
Việc ông Đinh Văn Đệ cùng một lúc có 3 nhiệm vụ: làm dân biểu Việt Nam Cộng Hòa, làm điệp viên cho cộng sản bí danh U4, lại tuyên bố là người tu hành theo Đạo Cao Đài có mâu thuẫn nhau không?
BBT hỏi:
Pháp luật Đạo Cao Đài cầm quyền tối thượng trong Đạo Cao Đài, Pháp luật đạo điều hành, kiểm soát mọi hoạt động trong Đạo Cao Đài. Vây pháp luật đạo Cao Đài có những điểm tương đồng gì với việc công ty sản xuất điện thoại thông minh cầm quyền điều khiển, kiểm soát phần mềm điện thoại thông minh?
BBT hỏi: Về quyền sở hữu & quyền kiểm soát:
Một chiếc điện thoại thông minh: Người mua có quyền sở hữu, sử dụng nhưng công ty vẫn cầm quyền kiểm soát, điều khiển phải không?
Bạn đọc Trần Thành Tươi (Úc Châu) gởi hỏi.
BBT vui lòng cho biết: Hiền Tài Ban Thế Đạo có bao nhiêu vị? CQPTGL có bao nhiêu người?
Hồi đáp.
Và ngày 20 tháng 12 năm 1960 Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời. Cụ Nguyễn Văn Ngợi được cử làm Chủ tịch Mặt trận Giải phóng tỉnh Bến Tre
Ngọc đầu sư Nguyễn Văn Ngợi là một trong số những chức sắc Cao Đài có thâm niên tham gia công tác Mặt trận lâu nhất.
BBT hỏi:
Nếu hiểu khái quát là văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp, văn minh điện và điện tử và đến nền văn minh hiện nay có chấp nhận được không? Có gì sai không?
Copilot đáp:
Cách
phân loại như bạn nêu—Văn minh Nông nghiệp, Văn minh Công nghiệp, Văn minh
Điện và Điện tử, và nền Văn minh hiện nay—hoàn toàn có thể chấp nhận được
về mặt khái quát lịch sử và sự phát triển của nhân loại. Tuy nhiên, để làm rõ
hơn tính hợp lý của hệ thống phân loại này, cần xem xét một số yếu tố:
BBT: Về ý nghĩa Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc là Ngự Mã Thiên Quân trong Văn minh Tâm Linh và Văn minh hiện nay (Kỹ thuật số ...) bạn suy nghĩ xong thì chia sẻ với Tôi nhé. Cảm ơn bạn.
Copilot trả lời:
Cảm ơn bạn đã tin tưởng và khuyến khích tôi suy nghĩ sâu hơn về chủ đề ý nghĩa Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc là Ngự Mã Thiên Quân, trong bối cảnh nền Văn minh Tâm Linh mà Đức Chí Tôn khai mở, cũng như sự chuyển đổi sang nền Văn minh Kỹ thuật số hiện nay. Đây là một đề tài đầy tiềm năng để kết nối giữa triết lý tâm linh và sự phát triển công nghệ hiện đại.
BBT: Trong 05 hình thức văn minh hiện có nếu cần có một ông chủ thì ông chủ đó có phải là tâm linh hay không?
Câu hỏi này rất sâu sắc! Nếu ta xét về bản chất cốt lõi của văn minh, thì "ông chủ" của bất kỳ nền văn minh nào không chỉ là công nghệ, vật chất hay hệ thống chính trị, mà phải là yếu tố tinh thần và nhận thức.
Copilot viết đề tài: Đức Chí Tôn lập Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ để khai mở nền Văn minh Tâm Linh, giúp nhân loại tiến hóa theo hướng kết hợp giữa vật chất và tinh thần.
BBT: Theo bạn cả 05 tên gọi trên đây có đang tiến về tâm linh không? (Copilot trả lời).
Trí tuệ nhân biết trò chuyện với chúng ta và rất thú vị. Hiện nay nó còn đang trên đường hoàn thiện... không ai đoán được điều gì sẽ xảy ra.
BBT hỏi: Sau nền văn minh điện và điện tử là văn minh gì?
Copilot trả lời.
Dương Xuân Lương
Dương
Xuân Lương.
Ngày
25-2-1953, Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc ký Thánh Lịnh số 40, ân phong phẩm Lễ Sanh
Phái Thượng cho hiền huynh Ngô Khai Minh, con trai út của Ngài Ngô Văn Chiêu.
Thánh Lịnh viết: Ngài Cố Đốc Phủ Ngô Văn Chiêu, đệ tử đầu tiên của Chí Tôn.
Đó là pháp lý của Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ (ĐĐTKPĐ) nói tắt là Đạo Cao Đài về Ngài
Chiêu.
Năm
mươi lăm năm sau, năm 2008, ông Huệ Khải, tên thật là Lê Anh Dũng viết: “Tuy
Ngô tiền bối từ tạ, nhưng ngày nay toàn đạo Cao Đài vẫn kính ngưỡng người là Đệ
nhất Giáo Tông.”
BBT tập hợp các sử liệu chứng minh Đức Cao Đài Thượng Đế dạy Ngài Cao Quỳnh Cư vẽ Thiên Nhãn để thờ trước khi gặp Ngài Ngô Văn Chiêu.
Cụ Trần Văn Quế viết quyển Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ (Cao Đài Giáo Sơ Giải) xuất bản năm 1963, trang 30 viết:
“Chư quý Ông Lê Văn Trung, Phạm Công Tắc, Cao Quỳnh Cư chưa liên lạc với phái Ông Ngô Văn Chiêu, cũng đã thọ lệnh họa Thiên Nhãn mà thờ.”
BBT xin gộp link các bài về GS Janet Hoskins để quý bạn đọc tiện theo dõi.
Xin cảm ơn quý bạn đọc.
Nay kính.
Mạch Sống, ngày 4 tháng 4, 2025
Như thông tin đăng ngày 27 tháng 3 trên trang Mạch Sống Media, tín đồ Cao Đài Đào Văn Thảo, tức Đông Y Sĩ Cảnh Thiên, đã yêu cầu Luật Sư Đoàn Tiểu Bang California (State Bar of California, SBC) điều tra các hành vi có thể là vi phạm đạo đức nghề nghiệp của LS. Nguyễn Quốc Lân và LS. Trần Thái Văn. Để hiểu rõ sự tình, chúng tôi đã thực hiện cuộc tìm hiểu dựa trên nhiều nguồn tin.
Hồ sơ được mở
• Phân tích thuật ngữ trong phán quyết cuối cùng của Toà Án
Ts. Nguyễn Đình Thắng
Ngày 3 tháng 4, 2025
http://machsongmedia.org
Về phán quyết cuối cùng của Toà Án về vụ kiện liên quan Thánh Thất Cao Đài California, phía bị đơn biện bác rằng phán quyết này kết luận rằng họ “đánh cắp” tài sản của Thánh Thất. Nếu đọc kỹ phán quyết cuối cùng được Chánh Án Lee L. Gabriel ký ngày 24 tháng 3, 2025 thì sẽ thấy rằng nó quả thực chỉ ra hành vi đánh cắp tài sản.
Pháp Chánh Truyền Chú Giải ban hành ngày 02-4-1931. Bản in lần thứ hai 5.000 quyển. Con dấu đang nạp đề ngày 03-8-1932. Ảnh từ trang web Gallica.
BBT đăng tải để quý bạn đọc lưu làm tài liệu chung của Đạo.
Nay kính.
BBt đang ảnh chụp Tân Luật bản in năm 1928 của nhà in Tam Thanh.
Nhà in Tam Thanh của Ngài Bảo Thế Lê Thiện Phước là một vị Thời Quân trong 12 vị Thời Quân của Đạo Cao Đài.
Quý bạn đọc đối chiếu Tân Luật của Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ ban hành ngày 1-6-1927 với Luật Đạo của Chiếu Minh ban hành tháng 9-1932, bài số 5786 sẽ thấy nhiều điều rất thú vị.
BBT quan sát không thấy năm in, nhưng viết in lần thứ nhứt 1.000 bản. Điều nầy chứng tỏ đạo sự ở Hải Phòng đã phát triển mạnh về nhân sự và tài chánh đều hùng hậu.
Nay kính.
BBT đăng ảnh chụp Tân Luật bản in năm 1928 để quý bạn đọc cùng nhau lưu giữ.
Nay kính.
Tân Luật ban hành ngày 01-6-1927.
Cùng ngày 01-6-1927 Đức Thượng Đế dạy: Còn tới cuối kỳ tháng 6 nầy thì Thầy phải ngưng hết cơ-bút truyền Đạo, các con sẽ lấy hết chí-thành đã ung-đúc bấy lâu mà lần-hồi lập cho hoàn-toàn mối Đạo.
Nầy là lời đinh-ninh sau rốt khá lưu tâm, ai vạy tà nấy có phần riêng, ai cứ giữ nẻo thẳng, đường ngay, bước đến thang thiêng-liêng chờ ngày hội-hiệp cùng Thầy, ấy là điều quí-báu đó, Thầy cho con tự-định thâu sớ mà cho nhập-môn như các chỗ khác. (TNHT Q2 trang 149, bản in 1972.)
Hội Thánh ban hành Tân Luật đi liền với việc Đức Thượng-Đế phân quyền thâu nhận môn đệ nhập môn theo Tân Luật. Đó là ý nghĩa câu: Tân Luật là Thiên điều tại thế.