Vì sao chính quyền Việt Nam bỏ tù chín nhà sư và phật tử Khmer?
Một buổi chiều mùa hè, ông Thạch Hanh(*), một nông dân Khmer sống tại xã Loan Mỹ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long, đang làm rẫy thì nhận được tin báo người thân bị bắt.
Một buổi chiều mùa hè, ông Thạch Hanh(*), một nông dân Khmer sống tại xã Loan Mỹ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long, đang làm rẫy thì nhận được tin báo người thân bị bắt.
Nguyễn Tiến Cảnh
26-12-2024
Các bạn chính là “luật sư” của tôi!
Mỗi lần các bạn nhấn like, để lại một nhận xét công bằng hay chia sẻ bài viết, các bạn đã góp phần như những luật sư cất tiếng nói bảo vệ thân chủ trước toà án. Ở Việt Nam, nơi mà hiện tượng “án bỏ túi” diễn ra phổ biến, và luật sư nhiều khi không thể bảo vệ được thân chủ, thì những hành động nhỏ của các bạn trên mạng xã hội lại mang ý nghĩa lớn lao.
26-12-2024
Bộ Y tế bàn nhiều về bỏ chuyển tuyến với bệnh nhân bệnh hiểm nghèo. Bàn thế nào thì chưa rõ, báo đăng nghe có vẻ nhẹ gánh cho dân lắm.
Ngô Thế Vinh
“… những cố gắng suy nghĩ của một người vẫn ước muốn tự đặt cho mình một kỷ luật đồng thời cũng là một lý tưởng là phải tìm kiếm không ngừng, bằng cách tự phủ nhận, bất mãn với quãng đường mình vừa qua và cứ như thế mãi mãi…” [Cùng bạn độc giả, Lược Khảo Văn Học I] [1] Nguyễn Văn Trung
TIỂU SỬ
Nguyễn Văn Trung sinh ngày 26-9-1930, tại làng Thanh Hương, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam; còn có bút hiệu là Phan Mai và Hoàng Thái Linh. Xuất thân trường Dòng Puginier và chủng viện Hoàng Nguyên trước khi chuyển qua học Chu Văn An, Hà Nội. Từ 1950 đến 1955 ông được gửi đi du học Âu châu, ban đầu ở Pháp rồi qua Bỉ, đậu cử nhân triết học Đại học Louvain, Bỉ. Năm 1955 về Sài Gòn dạy trường trung học Chu Văn An, và sau đó là Đại học Huế.
Đăng ngày:
Nằm trên bờ Bắc của Đại Tây Dương ở Nam Mỹ, vùng hải ngoại của Pháp Guyane từng là nơi giam giữ hơn 500 tù nhân chính trị “An Nam” từ những năm 1930 đến Đệ Nhị Thế Chiến. Đến từ xứ Đông Dương cách 17 000km, những tù nhân được coi là những lao động, khai hoang những khu rừng rậm Amazon cho Pháp.