Trang

Thứ Hai, 16 tháng 10, 2023

4803. TỜ PHÚC SỰ NĂM 1937.

 

PHỤ LỤC 2 : Tờ Phúc sự của Hội Thánh gởi ông Chủ Trưởng Ủy Ban Điều Tra thuộc địa của Pháp.

 

CAODAISME ou                Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ

Bouddhisme renové              3è Amnistie de Dieu en Orient

       ___________                                      _______________________

Saint Siège de Tây Ninh

 

RAPPORT

adressé par le  SACERDOCE  CAODAIQUE

à M. le PRÉSIDENT de la Commission d’enquête

dans les Territoires d’Outre-Mer et sa traduction.

_______________

 

Le Sacerdoce Caodạste interrogé par vous sur la rénovation du système colonial français s’excuse tout d’abord d’être obligé de mêler un peu de mystique dans l’exposé de son point de vue; il s’en abstiendra néanmoins le plus possible de façon à toucher la masse des penseurs libres, et il les prie d’avance de lui concéder qu’une religion ne peut exister sans une croyance suprême.

Pour sa Défense, nous nous permettrons de rap- peler ici que des hommes dont la valeur philosophique n’a jamais été contestée, tels que Allan Kardec, Léon Denis, ont cru aux mystères de l’Au-delà; et si nous citons ces noms connus, c’est parce que ce sont ceux qui en Europe se sont le plus rapproché des Doctrines Bouddhistes que nous pratiquons.

Dans l’ignorance presque complète, où le monde vit, de ce que les humains deviennent après leur mort;

Quoi de plus défendable qu’une opinion discrète à la condition qu’elle ne tende pas à subjuger les autres.

N’est-il pas logique dans un monde où l’on a trop souvent l’occasion de voir les mauvais vivre heu- reux dans l’opulence, et les bons vivre dans la souf- france et dans la misère, de croire qu’un équilibre se rétablira au cours d’une autre vie ou de supposer que certains expient les fautes d’une vie antérieure ?

Notre conception de la justice, résultat de cet équilibre, se rassure à cette pensée; et si cet équilibre moral entre tous les êtres que nous appelons Justice, n’existait pas; çà n’est pas ce que nous voyons autour de nous dans la vie, qui aurait pu nous suggérer l’idée réconfortante de son existence.

La Foi en la Justice, c’est-à-dire dans un équilibre supérieur n’est donc pas vaine, et elle est génératrice du bien; car quel besoin aurait-on de faire le bien, dans tout ce qu'il a parfois de peu attrayant, si on ne devait pas en être récompensé ?

L’homme d’ailleurs ne peut vivre sans faire tous les jours des actes de Foi; il ne s’agit pas ici de la Foi religieuse, mais de la Foi tout court.

Les plus incrédules ne font-ils pas quotidienne- ment des actes de Foi, ne fuât-ce  qu’ en  lisant  leur  journal ?

Bien entendu, plus un esprit est éclairé, moins il a besoin de faire d’actes de Foi, mais néanmoins, comme le même être ne peut pas tout savoir; sur les points qu’il ignore, il est obligé de faire des actes de Foi vis-à-vis de ceux qui sont mieux renseignés que lui.        

L’ignorant, au contraire, fait des actes de Foi toute la journée et pendant toute sa vie.

Pourquoi, dans ces conditions, dénier la Foi religieuse et les mystères de l’Au-delà alors la plupart de ceux qui les condamnent ne les ont pas étudiés à fond, et que ceux qui s’adonnent à ces études ne s’y livrent souvent qu’accessoirement et ne possèdent à leur sujet qu’une documentation restreinte sur les travaux qui ont été faits avant eux.

 Sans vouloir nous étendre davantage, nous dirons seulement que la Religion et la Foi dans l’Au-delà sont une nécessité pour le peuple; et que, plus un peuple est malheureux ou misérable, plus il a besoin d’espérer qu’une compensation lui est réservée pour plus tard et plus il a besoin de la conviction que cette compensation n’est pas un vain mot.

Le désespoir individuel mène au suicide; et le désespoir collectif à la révolution.

Le fait d’entretenir chez ceux qui souffrent cette consolation que leurs maux auront une fin, est donc une oeuvre de première necessité; et il appartient à ceux qui sont plus éclairés et qui croient sincèrement à cette compensation, d’entretenir dans le coeur de ceux qui souffrent cet espoir qui adoucit leurs maux. C’est le rôle auquel nous nous consacrons.

Or, vous admettrez avec nous que, si chez un peuple libre, cette espérance est déjà fort utile; chez un peuple colonisé, elle devient indispensable.

Étudions maintenat, si vous le voulez le rôle des religions dans la conquête de l’Indochine par la France.

L’histoire de la conquête et de la colonisation de ce pays a été écrite par de nombreux historiens, plus autorisés que nous, qui avaient à leur disposition des documents que nous n’avons pas, nous ne nous risquerons pas à en reproduire ici une mauvaise imitation.

Mais puisque c’est le côté moral seul auquel nous nous attacherons, nous allons tenter de mettre en lumière les raisons profondes qui ont guidé les deux peuples dans une transformation de leurs rapports entr’eux jusqu’au point où nous en sommes arrivés aujourd’hui.

Nous n’étonnerions personne si nous disons que nous voyons dans cette histoire le contact de deux civilisations; pourquoi étonnerions-nous davantage en ne prenant de ces deux civilisations que l’essence même qui les a créées; c’est-à-dire en vous montrant qu’elles ne sont que le reflet de deux religions.

Les rapports de la France et de l’Annam s’ils sont en effet une lutte de deux civilisations en général, sont bien plus encore celle de deux religions qui se sont affrontées.

Ces deux religions sont : d’une par le Confucia- nisme, d’autre part le Christianisme.

La première : Religion aux principes de tolé- rance tellement large que sa morale s’en était               

Elle-même relâchée et qu’elle n’était plus une sauve- garde suffisante pour ceux qui la pratiquaient;  laissant se perpétrer sans protester les pratiques mandarinales les plus condamnables, et n’offrant plus  une protection assez suâre  à ceux qui en subissaient les funestes  effets.

Elle aboutissait à une sorte de farniente  épicurienne, que rien  ne venait réveiller en vue d’une activité dirigée vers le bien.

La seconde, au contraire, religion  antinomique  de  la  première, ardente, active, passionnée, jalouse, exclusive souvent même tracassière, n’admettant nulle perfection ailleurs que sous son étiquette, nulle Vérité ailleurs qu’en ses doctrines, exigeant l’apostasie préalable à tous ceux qui désiraient s’y convertir.

N’était-ce pas par ses caractéristiques une vraie religion  de conquérant ?

Cette dernière allait  entrer en lutte  avec  son  aỵnée qui était appuyée d’un long atavisme, et qui allait, elle aussi, tenter de lui disputer ses préroga- tives  et son droit d’ aỵnesse.

La lutte  commençait.

 On peut diviser cette lutte en trois périodes :

a)  La période antérieure et contemporaine de la conquête.

b)  La période de pacification.

c)  La période de collaboration.

 

PREMIÈRE  STADE

Nous avons indiqué que le peuple d’Annam soumis à un Confucianisme trop tolérant et dont la morale était insuffisante à contenir les appétits de ses mandarins, ne trouvait plus de protection dans la religion de ces ancêtres. Il manquait au Confucianisme cette autorité qu’avait su imposer la Religion Chré- tienne, à l’époque de la Monarchie absolue, lorsqu’elle faisait se courber les têtes couronnées sous l’excommu- nication  ou sous la simple menace d’excommunication, et ce, souvent pour le plus grand bien du peuple français.

Jamais le Confucianisme n’avait eu de ces réactions audacieuses; il n’a jamais fait autre chose que d’appeler les hommes vers le bien par ses exhor- tations, sans menacer ni rejeter de son sein ceux qui ne se conformaient pas à ses doctrines.

Le résultat fut qu’un nombre important de malheureux, lassés d’une religion ancestrale qui ne les protégeait pas contre les abus de ses mandarins, écou- tèrent l’appel des missionnaires catholiques qui ensei- gnaient une autre morale également très belle; celle de Christ; et ils allèrent à elle avec d’autant plus de facilité qu’elle était plus agissante.

Les hauts représentants de cette nouvelle religion, - en se présentant au nom du Gouvernement français, - avaient d’ailleurs leurs entrées jusqu’à la Cour de Huế, par laquelle cette religion était autorisée et des avantages considérables avaient même été accordés  à leurs missionnaires. 

Des Chrétientés avaient été ouvertes en maints endroits et ces domaines s’étaient transformés un peu en terre d’asile aussi, bientôt les néophytes vinrent-ils dans ces lieux pour se mettre à l’abri de leurs madarins  prévaricateurs.

Malheureusement, ce refuge qui servait de lieu de réconfort à l’Annamite pourchassé par la rapacité de ses mandarins, servait également de refuge à ceux qui cherchaient à se soustraire purement et simple- ment à des châtiments mérités; et la conscience publi- que annamite commença à s’émouvoir de ce que les Chrétientés permettaient parfois à des criminels avérés, d’échapper à la justice mandarinale qui les recherchait.

Des réactions sanglantes se produisirent contre les néophytes et leurs pasteurs : le sang coula. Il y eut des martyrs de la Foi Chrétienne et la France qui, à ce moment, était la fille aỵnée et reconnue de l’Église, entendit venger le sang de ses missionnaires; elle en profita pour faire la conquête d’une grosse partie de la Cochinchine et pour imposer son Protectorat à l’Annam.

C’était, en réalité, la guerre du Christianisme contre le vieux Confucianisme dénommé avec mépris “Paganisme”.

 Dans sa conquête, la France fut aidée en partie par les indigènes des Chrétientés.

Mais si l’on veut y réfléchir : dans une période où la France et l’Annam étaient en guerre, les Annamites qui servaient ainsi la France étaient des gens qui n’hésitaient pas, pour leur intérêt personnel, à trahir célibérement leur Souverain en passant au service de l’ennemi.

Ils ne pouvaient tout de même pas être d’une moralité supérieure à la moyenne de ceux qui dont ce rôle ne choque pas la conscience.

Ce serait d’ailleurs une erreur de croire que le sentiment nationnal n’existait pas chez le peuple annamite, tout le dément, et celui-ci, jusqu’à ces derniers temps, se plaisait à la représentation de scènes reproduisant les anecdotes des temps hérọques.

Tel fut le bilan de la première période qui opposa au vieux Confucianisme fatigué, un Christia-   nisme actif, mais représenté par un élément annamite qui n’était pas de premier choix.

DEUXIÈME  STADE : La pacification.

La France fut victorieuse, et de ce fait, l’autorité des Chrétientés augmenta de jour en jour, pendant que l’élément Confucianiste rétrogradait.

Les vieilles coutumes d’Annam ne s’étaient malheureusement pas modifiées, et les mandarins n’avaient pas changé leurs méthodes, néanmoins l’énorme majorité du peuple annamite restait cepen- dant attachée malgré tout à ses traditions.

Le Christianisme en effet exigeait le renonce- ment solennel aux croyances paiennes; c’était grave ! Il fallait renier formellement l’autel de ses ancêtres et le culte séculaire qui leur était duâ; pour aller se prosterner devant de nouveaux autels près desquels l’annamite ne cherchait un refuge que dans un but exclusivement  intéressé.

Les cathéchumènes n’étaient certes pas trom- pés dans leurs espérances; car ils étaient dispensés de l’impôt, obtenaient des concessions et devenaient propriétaires, là où les autres n’étaient que fermiers ou coolies.  Dès que surgissait une difficulté, leur missionnaire allait trouver les Résidents de France et tout s’arrangerait selon leur désir. L’intérêt de la Chrétienté étant avant tout de grouper des paroissiens riches et généreux.

C’est ainsi que, pour beaucoup l’apostasie fut l’origine de la fortune.

Par contre, la masse du peuple composée des braves gens fidèles à leurs traditions restait misé- rable et digne, se refusant à un reniement que leur conscience réprouvait.

La lutte se faisait donc de plus en plus âpre entre la nouvelle religion qui obtenait toutes les faveurs, bien que ses éléments ne soient pas dominés par une morale parfaite; (1) et l’autre qui essayait de lui tenir tête, bien que ses hauts partisans n’aient rien modifié à leurs méthodes rapaces.

(1) Cette qualification ne vise en rien, les Chrétiens de la seconde générations.

 

Une telle rivalité n’avait plus rien d’une religion : la religion n’était plus qu’un mot, un prétexte, un drapeau, un signe de ralliement, dont l’idée morale absente ne laissait plus place qu’à une simple superstition.

N’y avait-il pas place à ce moment pour un culte rénové destiné aux braves gens, aux travailleurs sans épithètes et sans calculs, respectueux des souvenirs que leur avait légués leurs anciens, et qui, cependant étaient prêts à respecter l’enseignement du bien, partout où ils le rencontraient, à condition, pour cela, de ne pas être obligés de considérer comme abjecte, la religion dans laquelle ils étaient nés ?

Ceux-là n’avaient-ils pas besoin de la création d’un nouveau refuge moral plus approprié à leur état d’âme, d’une conception plus vigoureuse condamnant sous quelque forme qu’elle les rencontrât les appétits des uns et des autres, pour rester dans la morale élevée et pure.

C’est ce que plus tard le Caodạsme a tenté, et on comprendra aisément qu’il a été dénoncé aussi bien par les Chrétiens auxquels il faisait un tort considérable, que par les mandarins bouddhistes dont il réprouvait les méthodes; mais n’anticipons pas, car il ne vit le jour que beaucoup plus tard.

TROISIÈME  STADE : La collaboration

   Vint alors la troisième période : celle de la collaboration.

Ce mot fut prononcé un jour par M. Albert Sarraut, Gouverneur Général de l’Indochine dans un de ses discours; et il eut une repercussion jusque dans les coins les plus reculés des campagnes.

Le peuple annamite hésita à y croire; les colonialistes français retardèrent un peu sa mise en pratique, mais la sémence était jetée. Elle se mit à germer tout doucement, - trop doucement peut-être au gré du peuple annamite , - mais, des deux côtés, des hommes avaient entendu cet appel; et, intérieure- ment, ils y avaient  aussitôt  répondu.

Un membre du Conseil privé, aujourd’hui décédé, M. Lê Văn Trung, qu’en 1933, M. Albert Sarraut, Ministre des Colonies, a bien voulu appeler son ami du haut de la Tribune de la Chambre des Députés voulut que cet appel ne restât pas sans écho.

Longtemps, il chercha en vain la concrétisation du rêve que son Gouverneur Genéral avait fait naỵtre dans son coeur; et , un jour, - beaucoup plus tard, - en faisant ce qu’en France vous appelez des recherches spirites, - il eut une révélation qui lui donna la solution du problème.

 

Cette collaboration qui semblait alors impos- sible, bien que promise par le Chef de la Colonie, il fallait, pour l’obtenir, arriver à concilier les deux civilisations orientale et occidentale,   et pour les concilier, il fallait unir deux religions qui s’affrontaient.

En théorie, cela semblait simple, car toutes deux se réclamaient d’une morale supérieure qui devait fournir un terrain d’entente admirablement préparé.

La morale de Confucius était si douce et si ac- cueillante, et celle du Christ était  si  généreuse  et  si belle.

Rien, dans leurs principes, n’était en contradic- tion; mais hélas ! des deux côtés, la morale était passée au second plan, et l’intérêt au premier; aussi le problème s’avérait-il insoluble jusqu’au jour où l’on pourrait arriver à dire aux Bouddhistes : “Suivez la morale du Christ.” et aux Chrétiens : “Venez colla- borer dans le bien à l’ombre des doctrines douces et tolérantes de Confucius.”       

Le Beau et le Bien n’ont pas d’étiquette, donc pas de patrie, pas de religion qui puissent les revendiquer comme leur propriété; la morale divine est de la même espèce : elle est comme le soleil : Elle appartient à tous.

Donc, le jour où, tout en conservant leurs croyances et leurs pratiques ancestrales, si vénérées, une Religion nouvelle permettrait aux Annamites de pratiquer la morale du Christ dont l’appel à la fraternité leur était lancé au-dessus les mers par la France métropolitaine; le jour où, d’autre part, le conquérant s’imprégnerait de cette tolérance Boud- dhiste vis-à-vis de ses semblables et ne prendrait plus le mot “Autorité ” comme synonyme de “ Bien” et de “Vérité”, - ce jour là, la solution serait trouvée.

Il fallait donc arriver à une synthèse des deux religions en une doctrine rénovée ayant la tolérance du Bouddhisme; et la foi ardente du Christianisme; mais pour cela, il fallait les exorciser de cet esprit de lucre et de convoitise qui les avait envahies, et les réunir sur le plan de la morale pure dans ce que l’une et l’autre ont de beau, de noble et de désintéressé.

(Cao Dài = Cao : haute, Dài : église).

 Sous l’influence de l’ Homme-Dieu, le vieux Huế méprisant de jadis, s’intéresserait aux masses popu- laires; et sous l’égide de Confucius, l’autorité française tempérerait son absolutisme de tolérance bienveillante.

C’était le lien à établir entre l ’Orient et l ’Occi- dent, l’Annam des Empéreurs s’ouvrant délibérement aux idées républicaines et l’impérialisme français appliquant les lois sociales et humanitaires au peuple conquis.

C’était à la Religion la plus tolérante à accueillir la morale de l’autre; c’est donc celle de Confucius qui a ouvert sa porte toute grande au Christ et l’a  installé sur ses autels.

Ce jour là, la Religion Caodạque était née.  

                                   

* * *

       Aujourd’ui un grand chemin est parcouru.

Longtemps persécutés nous avons résisté avec une patience obstinée, les yeux lixés sur la Métropole, certains que le Bien ne pouvait pas avoir le dessous.

Nous avons communié par la pensée avec nos frères de France; nous avons montré à nos adeptes leurs conceptions généreuses et altruistes, et nous avons eu le bonheur récemment de sentir petit à petit la réalisation et l’application de leurs doctrines.

Nous pouvons dire que le peuple annamite est intégralement conquis aux idées françaises; et ceux même, qui ont l’air de se dresser contre le Gouver- nement, vous accueillent encore avec votre signe de reconnaissance, comme s’ils venaient à vous en chantant votre hymne national, et en déployant les plis du drapeau français.

Les Caodạstes ne prennent pas part à ces démonstrations; ce sont des gens calmes qui s’abs- tiennent de manifestations politiques.

Mais ils sont là pour vous renseigner et pour vous dire : ceux qui semblent ainsi protester ne sont pas vos ennemis irréductibles et un jour vous arriverez à les convaincre.

 Actuellement vous parlez déjà le même langage, mais vous avez encore à vous mettre d’accord sur le sens des mots; car ce langage n’est peut-être pas prononcé d’une façon impeccable des deux côtés.

D’un côté, il est encore un peu trop mélangé de tournures annamites, - d’idiotisme comme vous les appelez, - qui entachent le génie de la langue de se manifester.

De l’autre, il est peut-être encore un peu trop mêlé de l’argot qui lui a été légué par les troupes de la conquête.

Mais déjà, nous sommes arrivés à un point où l’on ne peut plus ne pas se comprendre que si on ne le veut pas.

Petit à petit sous votre influence, le langage pur et châtié de la Métropole s’imposera à tous; les fonctionnaires français et indigènes le parleront, et leurs administrés y  répondront avec la même pureté.

Si, à ce moment, il y a quelques dissidents, ce seront leurs compatriotes eux-mêmes qui sauront en faire justice.

Il est d’ailleurs une chose que tout Annamite instruit n’ignore pas, et que nous savons le lui rappeler au besoin; c’est qu’il s’est formé, petit à petit dans la jeunesse annamite une classe d’élite, qui, par ses études françaises, et même ses diplômes obtenus dans la Métropole, à tout à perdre dans une modification du pays colonisateur, et pour laquelle le changement de langue officielle serait une catastrophe.       

 Cette classe ne va pas se sacrifier à une poignée d’extrêmistes qui ont appris une langue étrangère.

  Quant à ceux qui rêvent d’indépendance, ils trouvent dans la guerre sino-japonaise une rude leçon, et ceux qui raisonnent, apprécient à sa haute valeur la paix  que nous assure la France.

Ils savaient que, s’il fallait que l’Indochine pourvoie seule à sa sécurité, elle ne pourrait jamais se défendre contre un ennemi de l’extérieur au prix où sont les armements. Ils se rendent compte que si la France n’était pas là  avec son admirable armement, et son autorité mondiale pour les préserver de ce fléau, le peuple ne travaillerait plus que pour les fabriques de guerre, sans pouvoir aspire à aucun bien être.

Nos Caodạstes savent tout celà, nous le leur enseignons et ils comprennent que, dans ces conditions, le poids qu’ils supportent, doit leur paraỵtre  léger.

Telle est notre morale, tel est notre but à atteindre, tel est  notre  idéal.

NOS  DÉSIDERATA :

Notre voeu le plus cher est que la France d’ Outre-mer soit à l’image de la France Métropolitaine; elle se transforme d’ailleurs chaque jour sous l’action       bienfaisante de celle-ci, et tout notre effort tend à ce que cette évolution soit remarquée et comprise de nos compatriotes.

Un autre voeu plus personnel, mais qui seconde- rait l’influence française est que, dans notre tâche,  nous ne soyions pas mis en était d’infériorité vis-à-vis des autres religions; car nos fidèles peuvent être induits en erreur sur la sincérité de nos sentiments charitables dans l’impossibilité où nous sommes de les manifester.

En effet, enseignant une morale toute de charité, il nous est interdit de pratiquer cette charité.

Il y a quelques années, ignorants des lois fran- çaises applicables à l’Indochine, nous avions conçu et réalisé un hospice pour les vieillards, une crèche pour les enfants, un artisanat pour les aldultes et les sans travail, et par mille moyens, nous avions tenté de soulager nos frères qui avaient besoin de notre concours.

Nous avons alors été poursuivis devant les tribunaux, et nous avons appris à nos dépens que la Charité était un Monopole d’État, ou, tout au moins un privilège qui n’était donné qu’à certains.

Cette application de la loi heurte le vieux Confucianisme si tolérant; et c’est notre principal obstacle pour propager les idées et leur conception simpliste du Bien, qui ignorent Machiavel, et n’ont aucune conception de la Raison d’Etat.

 A leurs yeux, il y a quelque chose qui heurte leurs sentiments de justice, lorsqu’ils voient que les Catholiques peuvent se répandre en oeuvres de

 Charité pour lesquelles ils reçoivent même des subventions, et que le Caodạsme qui ne poursuit qu’un but de fraternité, et n’agit qu’avec ses modestes ressources, n’a pas même le droit de s’adonner à des oeuvres d’entr’aide mutuelle, si nécessaire aux pauvres gens, - parce qu’il lui manque la personnalité.

Nos ressources mêmes sont paralysées dès leur naissance, car le Caodạsme ne peut rien posséder en propre, n’étant pas reconnu, et n’ayant pu fonder encore une association cultuelle pour gérer ce qu’il possède.

Songez à la vertu et à l’honnêteté qu’il faut à un individu souvent de condition modeste pour résister à la tentation de déclarer “Tout ceci est à moi” - et devenir aussitôt propriétaire  de ce qui est à son nom, - alors qu’il sait que nous ne pourrions même pas intenter contre lui une action en justice.

Nous souhaitons ardemment voir cette infério- rité disparaỵtre et être autorisés à fonder une association cultuelle au nom de laquelle seront mis les biens qui nous permettent d’aider les malheureux.

Nous aurons alors plus d’autorité pour parler de la générosité de la France, montrer que les morales Chrétienne et Confucéenne ne sont pas en opposition, et que les doctrines françaises, bien appliquées, concourent au développement et au bonneur du peuple annamite, évolution que celui-ci n’aurait jamais pu obtenir de l’apathie de ses Souverains.

 

Donnez nous les moyens de poursuivre notre idéal qui est le vôtre, et ne nous laissez pas en état d’infériorité même dans les pays de Protectorat, où notre influence religieuse combat la corruption qui y s’évit encore.

Çà n’est pas le Souverain qui ne veut pas de notre doctrine, ce sont les fonctionnaires prévarica- teurs qu’elle condamne, qui s’insurgent contre elle et tendent à entraver son heureuse influence.

C’est le vieil Annam des mandarins d’autrefois, c’est le vieux pays Khmer avec ses habitudes cente- naires qui sentent toute la valeur morale de nos enseignements, et dont les fonctionnaires s’irritent à la pensée des petits profits qu’elle leur fera perdre, çà n’est aucunement le Souverain lui-même qui a toujours voulu sincèrement que son peuple soit heureux.

Autour de nous sont groupés en effet les travailleurs de la terre, les modestes commerçants, les braves gens sans intrigues, ceux qui veulent le bien pour le bien et qui n’aspirent qu‘au fruit de leur labeur; ceux qui poursuivent leur vie “sans espoir de duchés ni de dotations” pour reprendre le mot d’Edmond Rostand; mais, qui, ne cherchant point les faveurs, voudraient au moins conserver ce que leur travail leur a  acquis.

Ce sont les mêmes que ceux qui ont refusé de renier la foi et le culte de leurs ancêtres, malgré les avantages que cela pouvait leur procurer; ce sont également ceux qui vénèrent le bien, d’où qu’il vienne, et auraient considéré comme une mauvaise action de rejeter loin d’eux une morale élevée et pure qui avait sa place à côté de la leur.

        Pour la réalisation de ces réformes, nous faisons, comme pour le reste, la plus absolue confiance à la Nation française, son histoire à la tête de la civilisation justifie ce sentiment, et nous attendrons  avec patience la fin de l’épreuve de probation à laquelle elle nous a soumis et dont les résultats heureux ne lui sont peut-être pas toujours intégra- lement signalés.

 Elle se rendra alors compte que c’est elle qui retire le premier bénéfice de l’essor qu’elle nous donne, et, à ce moment, elle regrettera d’elle-même le retard qu’elle a mis à nous tendre ouvertement la main.

 

      Fait au Saint-Siège Caodạque de TâyNinh.

               (Le 12 Novembre 1937)

               Signé : PHẠM CÔNG TẮC

      Supérieur du Caodaïsme ou Bouddhisme rénové. 

   

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bản dịch Việt văn của Hội Thánh :

 

ĐẠO CAO ĐÀI hay                        Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ

 Phật giáo Chấn hưng            Đại Ân Xá kỳ 3 của Thượng Đế ở phương Đông              

 Tòa Thánh Tây Ninh                          __________________

 

TỜ PHÚC SỰ

của Hội Thánh Đạo Cao Đài  gởi cho

Ông Chủ trưởng Ủy Ban Điều Tra

các Thuộc địa và bổn dịch văn.

________________

 

Hội Thánh Đạo Cao Đài, nhờ Ngài hạch vấn, về duy tân chánh sách Thuộc địa Lang sa, xin trước kiếu lỗi cùng Ngài, chúng tôi buộc lòng phải đem pha lẫn điều bí ẩn huyền vi đạo giáo trong tố chương đã kiến thức : Hội Thánh sẽ nhận bỏ một đôi điều hầu có thể hiệp ý cùng các vị tự do tư tưởng và xin các vị ấy cũng nhường nhận cho rằng : chẳng hề khi nào một nền tôn giáo thành lập mà không có sự cực kỳ tín ngưỡng.

Muốn bênh vực nó, chúng tôi mạn phép xin nhắc đến những người mà giá trị triết lý không còn phương chi từ chối đặng: Tỉ như Allan Kardec, Léon Denis mà cũng còn tin tưởng những điều bí ẩn của cõi Hư Vô và nếu chúng tôi kể tên ra đây, là vì nơi cõi Thái Tây, duy các danh nhơn ấy thiên lệch những tôn chỉ của Phật giáo mà chúng tôi đang hành đạo.

Trong sự mơ màng hầu trọn, nơi cõi đời đang sống, nơi con người khi mãn phần thì phải thế nào, chẳng chi hay hơn là một luận thuyết kín đáo, chỉ xin luận thuyết ấy đừng đè nén các luận thuyết khác ?

Lẽ chí lý có phải chăng trong một hoàn võ mà ta có dịp thấy chán chường những kẻ tiểu nhơn sống với một phần sang trọng vinh hiển, còn người quân tử thì chịu khổ não truân chuyên, mà tưởng rằng sẽ có sự công bình thường bồi lại cho kiếp khác hoặc là có kẻ phải chịu quả báo của nợ tiền khiên ?

Về mặt nạp dụng công lý chúng ta, là do nơi sự công bình ấy mà sản xuất, với nhờ tư tưởng đó mà đảm bảo. Nếu chẳng có sự công bình và tâm lý ấy trong toàn thể mọi người mà chúng ta lại gọi Công lý thì Công lý chẳng hề ra hiện hữu.  Điều đó chẳng phải người tu thấy xung quanh mình trong kiếp sống mà nó nhủ cho ta để ý lạc hứng hầu  tin  rằng  nó  quả  có  thật.

Cái Đức tin nơi Công lý, nghĩa là tin nơi sự công bình cao thâm chẳng phải là vô lối và nó làm cho sanh sản thêm điều tận thiện, vì thoảng như chẳng vậy thì chúng ta cần chi phải làm lành mà sự lành ấy đòi phen chẳng làm cho chúng ta hoan tâm, nếu không đặng hưởng một phần thưởng chi tất cả.

Con người chẳng hề sống trong một ngày mà không làm việc với Đức tin. Nơi đây chẳng phải nói về Đức tin đạo đức mà nói về Đức tin trơn thôi.

Những người vô tín ngưỡng, mỗi ngày họ có làm theo Đức tin của họ chăng, chỉ nói họ đọc báo chương    đủ ?

Thầm hiểu rằng : một cái tánh đức sáng suốt chừng nào thì ít cần làm theo Đức tin chừng nấy; mà một người chẳng đủ toàn tri toàn năng, theo những nơi khuyết điểm của họ thì họ cũng còn phải buộc mình làm theo Đức tin của những người lịch lãm hơn họ.

Hạng dốt nát, trái lại, làm theo Đức tin cả ngày và suốt cả đời.

Bởi những duyên cớ trên đây, sao lại chối Đức tin đạo đức và huyền vi bí ẩn nơi cõi Hư Vô, trong cơn phần đông nhiều kẻ đã chê bỏ nó mà chẳng chịu tìm hiểu cho tận cùng; còn những người chuyên môn học thuyết ấy thì chỉ làm cho lấy có và đặng nơi tay rất ít oi triệu chứng về công trình của người trước đã làm.

Chẳng cần bày bố cho dong dài, chúng tôi xin nói quyết : Đạo và Đức tin nơi cõi Hư Vô là một vật cần yếu cho dân sanh đó vậy. Hễ dân tộc nào càng khổ não hay là khốn đốn, thì họ lại càng cần phải trông cậy sự bù đắp dành để cho họ buổi sau  kia và phải cần tin chắc rằng : sự bù đắp ấy chẳng phải là lời nói mộng.

Sự thất vọng của cá nhơn giục phải tự tử và sự thất vọng của toàn thể giục làm cách mạng.

Cái sở hành làm cho trong tâm của mỗi người đang chịu đau đớn đặng bền giữ sự an ủi nầy là điều khổ não của họ có chỗ kỳ cùng, ấy là một cơ quan trọng yếu nhứt; và thuộc phận sự của những người sáng kiến là tin thật rằng có sự bù đắp ấy đặng bền để cái hy vọng nơi tâm những kẻ đau thảm hầu làm cho nhẹ bớt sự khổ não của họ, ấy là cái vai tuồng của chúng tôi  đã định thi thố.

Vậy thì Thượng quan cũng phải chịu với chúng tôi rằng: đối với một dân tộc tự trị, cái hy vọng ấy rất nên hữu dụng, đối với một dân tộc bị chinh phục, nó lại thêm yếu trọng.

 Nếu Thượng quan vừa lòng, chúng ta nên nghiên cứu ngay vai tuồng các tôn giáo trong lúc nước Pháp sang qua chinh phục cõi Đông dương.

Lịch sử nói về sự chinh phục và thâu thủ xứ nầy làm thuộc địa do bởi nhiều sử gia đã viết trước, có đủ phương thế và đủ tài liệu sẵn để cho họ nghiên cứu, mà chúng tôi không có, nên  dám mạo hiểm đem chường ra nơi đây một sự học đòi thô kệch.

 Nhưng chỉ về mặt tinh thần mà chúng tôi chú trọng thôi, nên thử đem ra ánh sáng những lý lẽ thâm thúy nó đã dắt hai dân tộc đến sự biến hóa cùng nhau mà ngày nay đã đến đỗi nầy.

 Chúng tôi tưởng không làm cho một ai lấy làm lạ nếu nói rằng : chúng tôi thấy trong đoạn lịch sử nầy, sự tương hội của hai văn hóa; sao lại chúng tôi cũng làm cho thiên hạ lấy làm lạ hơn nữa là chỉ lấy cái tinh túy của hai văn hóa nầy đã sản xuất, nghĩa là chỉ cho Ngài rõ rằng : chúng nó thật là hình bóng của hai nền tôn giáo.

Sự tương hiệp của nước Pháp và nước Việt Nam, nếu chẳng phải đều do hẳn nơi sự tương tranh của hai nền văn hóa thì thật ra là do sự  xung đột của hai nền tôn giáo.

Hai nền tôn giáo ấy : một đàng là Khổng giáo, một đàng là Thiên Chúa giáo.

Khổng giáo là một nền tôn giáo ở lý thuyết khoan hồng quảng đại đến đỗi tinh thần đạo đức của nó phải chịu từ bỏ nó, và những người tùng giáo thiếu phương che chở; rồi lại để cho duy trì, không phản đối những hành động tội tình của trường quan lại và chẳng còn cho những người đã chịu cái ảnh hưởng nguy nan của nó còn phương tự bảo lấy mình chắc chắn.

 Nó đã đáo đến một cảnh nhàn lạc, vui hứng của Épicur mà không có một cớ chi làm cho nó tỉnh mộng hầu day hành động qua mặt tận thiện.

Thiên Chúa giáo trái lại, là một nền tôn giáo ngược danh với cái trước, sốt sắng hăng hái, mê mẫn, ganh gổ, độc quyền, đòi phen gây gổ, không chịu nhận nhìn cái hay của kẻ khác ngoài cái biệt hiệu của nó, không có điều chi gọi là chơn lý ngoài cái tôn chỉ của nó, lại buộc ai muốn tùng giáo phải hành đạo mới đặng.

Do những cử chỉ ấy, quả chăng là một tôn giáo chinh phục ?

Đàng nầy, liền khởi xung đột với đàng anh là Khổng giáo, đã dựa nương một cổ sử, lại cũng toan phương tranh đoạt danh thể và quyền lực của đàng anh.

 Sự xung đột phát khởi.

 Người ta có thể chia sự xung đột nầy ra 3 thời kỳ :

1.  Thời kỳ trước và ngay buổi hỗn độn thâu phục.

2.  Thời kỳ trị bình.

3.  Thời kỳ hiệp tác.

KHOẢN  THỨ  NHỨT

 Chúng tôi đã chỉ rõ rằng : dân tộc Việt Nam đang theo Khổng giáo rất quảng đại, nên tinh thần của nó không đủ phương kềm thúc những điều tham tàn của trường quan lại, thành thử không tìm đặng sự bảo bọc trong tôn giáo của tổ phụ họ. Khổng giáo thiếu quyền năng của Thiên Chúa giáo đã hữu định, trong buổi vương quyền độc chiếm, khi nó đã làm cho các vua chúa phải cúi đầu dưới quyền trục xuất hay là hăm trục xuất ra khỏi Đạo, lại  đã làm cho  dân tộc Pháp  nhờ  nhỏi  biết  bao.

Chẳng hề buổi nào Khổng giáo dám phản động  mạnh bạo như thế, nó chẳng làm chi khác hơn là kêu gọi nhơn sanh vào đường chí thiện, bởi cách khuyên nhủ, không hăm dọa sa thải khỏi cửa Khổng những kẻ không trọn tùng tôn chỉ.

Kết cuộc, một số khá đông người bất phước chán ngán với tôn giáo của tổ phụ, bởi nó không thể bênh vực họ trong điều quá quyền của quan lại, rồi nghe những thầy truyền giáo của đạo Thiên Chúa dạy một giáo lý cũng vẫn tốt đẹp là Đạo của Christ, nên họ liền theo giáo lý ấy một phương cách dễ dàng vì bởi nó cần mẫn họ hơn.

Những vị thay mặt cao trọng của giáo lý mới mẻ nầy, nhơn danh của Chánh phủ Pháp,  đến tận triều Nam và nhờ đấy  mà Đạo đặng rộng phép và các thầy truyền giáo đặng ân tứ nhiều sở lợi vĩ đại.

Nhiều nhà chung đặng khai mở mọi nơi và những cơ nghiệp ấy biến thành Thánh địa, bởi cớ, liền đó, nhiều kẻ tùng giáo đến trú ngụ đặng tránh sự tham tàn của quan lại.

Hại thay, nơi làm chỗ đình trú cho những người Việt Nam bị quan lại tham tàn áp bức, lại cũng dùng làm nơi trú ngụ ho những kẻ trốn tránh tội tình đáng trừng trị, nên dân tâm người Việt Nam khởi ra sôi nổi rằng : các nhà chung che chở những chánh phạm thoát vòng công lý của các quan viên tập nả.

 Nhiều phản động dữ dội khởi dấy lên đối với các tín đồ và các vị giáo sĩ : lưu huyết. Đã có tử đạo vì đức tin Thiên Chúa giáo và nước Pháp buổi ấy, vốn là trưởng nữ nhìn nhận của Đền Thánh, nhứt định báo thù sự lưu huyết của các vị truyền giáo, nên thừa cơ hội ấy, chinh thâu một phần đất khá lớn nơi Lục Tỉnh và buộc nước Việt Nam tùng quyền bảo hộ.

 Thật ra là trận giặc của Thiên Chúa giáo chiến đấu với  Khổng giáo, gọi nhục danh là :   Bụt Thần.

Trong buổi chinh phục, nước Pháp nhờ thổ nhơn của nhà chung vùa giúp.

Cuộc tương tranh dường ấy, còn chỉ rằng tôn giáo : tôn giáo chỉ là một khẩu thuyết, một viện lẽ, một đại kỳ, một biểu hiệu hiệp đảng mà tinh thần đạo đức đã vắng, duy lưu lại đều là những sự dị đoan mê tín.

 Mà nếu ai để ý suy nghĩ : trong buổi Pháp - Nam chiến đấu, những người Việt Nam ra giúp Pháp đều là hạng người vì tư lợi, không còn ngần ngại gì mà không phản Chúa của họ đặng theo kẻ nghịch.

     Vậy thì, họ cũng không phải đặng một tâm đức cao thượng hơn những kẻ cho vai tuồng ấy là trái nghịch với lương tâm.

Nếu tưởng rằng quốc dân Việt Nam không có lòng ái quốc thì thật là lầm lạc đó, nhiều cớ tố trần và một cớ nầy, đến thời gian sau đây, họ đã diễn ra nhiều tấn tuồng theo những cổ tích hùng dũng buổi xưa.

Ấy là tổng số của thời kỳ thứ nhứt đem đối diện Khổng giáo xưa mỏi mê với Thiên Chúa giáo oanh liệt mà những người Việt Nam đứng ra làm danh thể cho nó không phải là hạng đúng mực chọn lựa.

KHOẢN THỨ NHÌ :  Trị bình.

Nước Pháp đắc thắng, và vì lẽ ấy, quyền hành các nhà chung tăng thêm hằng buổi, trong cơn Khổng giáo thối bộ từ từ.

Hại thay, những cổ tục Việt Nam không thay đổi và quan lại cũng không canh cải chánh sách, nhưng phần đông của quốc dân vẫn còn đeo đuổi theo tục lệ xưa mãi. Thiên Chúa giáo thì buộc phải từ bỏ những sự tín ngưỡng ngoại đạo, ấy là điều trọng hệ. Phải từ chối hẳn đền thờ của tổ phụ và sự tế tự  đã roi truyền, đặng đến quì lạy trước những đền thờ mới mẻ mà người Việt Nam chỉ vì mục đích  tư  danh  tư lợi, tìm tàng đến đặng trốn lánh.          

Những người giả đạo ấy không lầm trong sự hy vọng của họ, bởi vì họ đặng miễn thuế, đặng đất địa và trở nên gia chủ những nơi mà kẻ khác chỉ làm tá điền hay là làm tớ mà thôi.

Khi có điều gì khó khăn xảy đến, thì các Cha, Cố đạo đến lo với quan Công Sứ Pháp và mọi điều đặng hoan hỷ theo ý muốn của họ. Các nhà chung vụ tất sự tom góp theo mình những nhà đạo giàu có và quảng huợt.

Vì vậy mà sự vào đạo là căn nguyên của quyền lợi.

Trái ngược lại, trong đám dân, phần nhiều gồm những người chơn chất và trung thành cùng tục lệ của họ thì chịu khốn khó, nhưng vẫn cao thượng, vì đã từ chối những điều mà lương tâm của họ biếm trách.

Sự tranh đấu lại con trở nên thúc nhặt giữa nền tôn giáo mới mẻ hưởng đủ đặc ân, dẫu rằng vi cánh của nó đều không trọn định bởi một tinh thần đạo đức hẳn hòi (1), còn đàng kia thì thử chường mặt chống chỏi, dẫu rằng những đảng phái của nó chẳng chịu sửa đổi chánh sách gian ngược

(1) Câu nầy chẳng chỉ trích những người Thiên Chúa giáo đời sau.

Vậy thì, trong khi ấy, không còn chỗ nào mà chấn hưng tôn giáo để cho hạng người chơn thật, hạng lao động không phiền hà và không so đo biết kỉnh trọng những dấu tích xưa của tiền nhơn để lại, và họ cũng vẫn sẵn lòng kính trọng giáo lý tận thiện bất cứ là nơi nào họ gặp đặng, miễn là vì lẽ ấy không làm cho họ phải buộc mình coi Đạo nhà là thô hèn.

 Có cần tạo cho những kẻ ấy  một nơi đình trú tinh thần mới mẻ vừa theo tâm đức của họ mà tư tưởng mạnh mẽ chỉ trích cái hám tâm của đôi đàng bất cứ hình bóng khuôn khổ nào của nó mà họ đã gặp, hầu trọn gìn tinh thần cao thượng và thanh bai chăng ?

 Ấy là điều mà Đạo Cao Đài đã làm thử và người ta sẽ dễ hiểu rõ ràng : nó đã bị những người đạo Thiên Chúa tố giác là do nó làm cho họ thất phận rất nhiều, còn quan lại Phật giáo thì bị nó biếm trách những chánh sách gian ngược. Nhưng mà bây giờ chúng ta chẳng cần vội luận, vì Đạo Cao Đài sản xuất ra trong thời kỳ sau xa kia mà.

KHOẢN THỨ BA : Hiệp tác

Đây đã đến thời kỳ thứ ba : là thời kỳ hiệp tác.

Tiếng hiệp tác nầy là của ông A. Sarraut, Tổng Thống Toàn Quyền Đông Dương đã thuyết ra trong một bài diễn văn của người và nó đã truyền hình đến tận cùng nơi thôn quê sằn dã.

Quốc dân Nam ngần ngại không chịu tin, dân chinh phục Lang sa duy trì thực hành chủ nghĩa, nhưng mà hột giống ấy gieo xuống đã rồi, nó bèn khởi mọc một cách chậm lụt, chậm lụt tưởng lẽ theo sở hám của người Việt Nam  mà đôi bên dân sanh đều nghe đặng tiếng kêu gọi ấy và nội tâm của họ đều vội vàng hưởng ứng.

Một viên chức nơi Thượng Nghị Viện, ngày nay đã qui liễu là ông Lê Văn Trung, người mà năm 1933, ông A. Sarraut, Tổng Trưởng Bộ Thuộc Địa buổi ấy, giữa Hạ Nghị Viện Pháp triều, đã gọi rằng bạn thân thiết của Ngài, muốn cho tiếng kêu gọi ấy đừng chịu lẽ đồng thinh bất tương ứng.

Hèn lâu,  người đã hoài tâm tìm tỏi đặng làm cho hiện tướng cái mơ mộng của quan Tổng Thống Toàn Quyền của người đã gieo trồng trong tâm lý, và một ngày nọ, người học theo phương cách của bên Pháp, gọi là Khảo cứu Thần Linh Học, người đặng một cái bí truyền cho người một phương giải xong toán pháp ấy.

Cái cơ quan hiệp tác đó tưởng thế nào cũng bất thành, dẫu rằng vị chúa tể của thuộc địa đã hứa, nhưng muốn cho đoạt đặng thì phải làm thế nào cho hai nền văn hóa Âu Á tương hợp cùng nhau,   mà muốn cho nó tương hợp thì phải dung hòa hai nền tôn giáo đã xung đột.

Lấy theo lý thuyết, điều ấy tưởng là nghiễm nhiên, vì chưng đôi đàng đều trông cậy cho có một tinh thần đạo đức cao thượng đặng khai mở một hòa địa sẵn sàng dành để.

Cái triết lý của Khổng Tử  thì dịu dàng và dung túng, còn triết lý của Christ thì khoan hồng và tận mỹ.

Trong cái chơn vi của hai nền tôn giáo ấy chẳng có chi phản khắc, mà hỡi ôi ! đôi đàng cũng vậy, tinh thần đạo đức thì ở sau, còn lợi lộc lại đứng trước, bởi cớ mà toán pháp ấy khó giải quá chừng, mãi đến ngày nào mà người ta có thể nói với môn đệ đạo Phật rằng : Phải tùng theo tinh thần đạo đức của Christ; còn nói với tín đồ Thiên Chúa rằng : Phải đến mà hiệp tác trong đường tận thiện dưới bóng của tôn chỉ dịu dàng và quảng đại  của  Khổng  gia.    

Tận thiện và Tận mỹ không có nhãn hiệu, vậy thì không có quê hương, không có tôn giáo nào đặng tranh đoạt nó làm của riêng đặng, cái triết lý của Chí Tôn cũng vậy, nó cũng như ánh mặt trời, nó  là của chung  toàn  thiên hạ.

Vậy ngày nào mà cả quốc dân Nam được giữ vẹn sự tín ngưỡng và sự hành đạo của tổ tiên họ để lại, đáng kính trọng và tôn sùng một nền Đạo mới mẻ nào cho họ có phép hành đạo theo tinh thần của Christ mà lời qui hiệp đại đồng của nước Pháp đã kêu gọi nơi cõi xa muôn trùng biển cách, ngày nào một đàng, dân chinh phục thấu đáo đặng cái quảng đại bao la của Phật giáo đối với đồng loại cùng mình và chẳng còn lấy  chữ  “Quyền hành” như trùng nghĩa với “Tận thiện” và  “Chơn lý” thì ngày ấy vấn đề khó khăn sẽ  giải  quyết  đặng.

Vậy, chúng ta phải làm thế nào cho có sự dung hòa giữa hai nền tôn giáo hầu biến thành một tôn chỉ chấn hưng, có sẵn sự quảng đại bao la của Phật giáo và có sẵn sự tín ngưỡng sốt sắng của Thiên Chúa giáo, mà muốn cho cái xa vọng và tham tàn đã tràn lan đầy dẫy trong trí não họ tiêu tận thì phải khuyến giáo họ cần hiệp hòa trong một cảnh giới đạo đức tinh thần thanh bai trong sạch, nơi mà đôi đàng đều tìm đặng sự Tận mỹ, Cao thượng và Vô tâm.

(Cao Đài = đền thờ cao, đức tin lớn.)

Dưới quyền năng của Chúa Cứu Thế, kinh đô Huế cũ kỹ đã chê bỏ lúc nọ, sẽ cần mẫn đến đám bần dân, và nơi bước của Khổng Tử, quyền hành của nước Pháp sẽ quảng đại nhân từ mà trừ bỏ cái tài độc chiếm.

Ấy là mối dây liên lạc giữa Á và Âu, nước Việt Nam của đế chủ sẽ mở rộng chủ nghĩa dân quyền, và đế nghiệp của Pháp triều sẽ thi hành dân luật và nhơn hậu cho quốc dân bị chinh phục.

Ấy vậy, nền tôn giáo nào quảng đại hơn phải nghinh tiếp cái giáo lý của đàng kia, vậy thì phần bên Đức Khổng Phu Tử phải mở rộng cửa nhà mình đặng rước Chúa Christ và đem để lên đồng bàn cùng Người.

Ngày ấy là ngày Đạo Cao Đài đã sản xuất.

*  * *

 Ngày nay con đường khá dài đã trải qua.

Hèn lâu bị bắt buộc, nhưng chúng tôi ráng chống chỏi với một sự nhẫn nại bền bỉ, mắt ngó lom lom Mẫu quốc và hiểu chắc rằng : cái Tận thiện chẳng lẽ phải chịu hạ mạt hoài.

Chúng tôi thường thông công, về mặt tư tưởng, cùng các bạn chúng tôi bên Pháp triều; chúng tôi chỉ cho cả tín đồ của chúng tôi hiểu biết trí định nhơn hậu và phi phàm của họ, và chúng tôi lấy làm hân hạnh vừa rồi hiểu đặng mãi mãi chút ít kết liễu và sự thật hành tôn chỉ của họ.

Chúng tôi đặng nói rằng : Cả quốc dân Việt Nam đều bị trọn vẹn tư tưởng Lang sa thâu phục; còn những kẻ, dường như chống chỏi nghịch với chánh phủ thì cũng vẫn còn hoan nghinh với dấu hiệu tương thân của các Ngài, chẳng khác nào như họ đến cùng các Ngài mà khải ca quốc thiều các Ngài và trương cây cờ nước Pháp làm niêu hiệu.    

Những tín đồ Cao Đài chẳng chịu chung hợp vào các phương ấy vì họ là hạng người bình tịnh nên từ nan những cuộc biểu tình quốc sự.

Mà họ đã có đấy đặng chỉ vẽ cho các Ngài và nói cho các Ngài hiểu rằng : những người dường như phản đối chẳng phải kẻ nghịch hẳn của các Ngài và một ngày kia các Ngài sẽ có thể thâu tâm họ đặng.

Hiện nay, các Ngài đã đồng ngôn ngữ với họ, các Ngài duy làm cho phù hợp nghĩa lý của lời nói, vì chưng cái ngôn ngữ đôi đàng chưa có thuyết minh ra thật trúng điệu.

 Một đàng thì còn pha lẫn ý tứ Annam mà các Ngài gọi là ngông ngôn; nó báo cho khẩu tài không thế biểu diễn ra đặng.

 Còn một đàng thì có lẽ còn chất chứa một phần tục ngữ của đám chinh quân lưu lại.

 Mà rồi chúng ta đã đáo đến một mực mà nếu còn nói rằng : không hiểu nhau nữa là tại chúng ta không muốn hiểu.

Dưới tài cảm hóa của các Ngài, ngôn ngữ đặc sắc  và oai quyền của Mẫu quốc sẽ làm cho cả thảy đều tùng theo một ngày một ít; hàng quan lại lang sa và bổn quốc sẽ cùng nói và toàn dân cũng sẽ trả lời một cách rõ rệt hẳn hòi.

Thoảng đến chừng ấy, mà còn một ai phản loạn thì chính những người đồng hương của họ sẽ rõ thông mà xử đoán.

Có một điều mà những bậc hữu học của quốc dân Nam không thể không hiểu và khi gặp dịp thì chúng tôi sẽ nhắc nhở đến là trong hạng thanh niên VN đã phát sinh ra lần lần một hạng dân trí học theo văn hóa Lang sa và đặng những cấp bằng tốt nghiệp đã thâu thủ bên chánh quốc, sẽ chịu trọn bề thất bác khi quốc gia chinh phục đổi dời và nếu thay đổi quốc văn thì là điều đại hại cho họ.

Hạng dân trí nầy, chẳng lẽ để mình chịu thiệt thòi cho một phần ít hạng cấp tiến đã học ngôn ngữ tha bang vui hưởng.

Còn những kẻ mơ mộng độc lập thì đã tìm đặng một bài học rất khắt khe trong trận Hoa-Nhựt chiến tranh và những người biết suy nghĩ thì coi như sự hòa bình của nước Pháp bảo đảm là trọng giá.

Họ sẽ hiểu rằng : với giá mắc của đồ binh khí đương thời, nếu xứ Đông dương tự mình gìn giữ đặc an thì chẳng hề khi nào đối thủ lại kẻ nghịch ngoại bang xâm lấn. Họ sẽ tự nhận rằng nếu không có nước Pháp với quân bị phú cường và oai quyền toàn cầu đặng gánh vác cho họ thì quốc dân sẽ làm mọi cho các xưởng binh khí chớ không mong mỏi hưởng đặng một điều hạnh phúc nào tất cả.

Tín đồ Đạo Cao Đài chúng tôi đồng biết điều ấy, chúng tôi sẽ dạy và  cho họ hiểu rằng : trong các điều kiện nầy, cái gánh của họ đã mang thật ra nhẹ nhàng lắm đấy.

Ấy là trí ý của chúng tôi, ấy là mục đích của chúng tôi đáo đến, ấy là cái thượng đạt của chúng tôi.

Những điều ước vọng của chúng tôi :

Cái nguyện vọng yếu thiết của chúng tôi là Pháp triều hải ngoại biến thành như hình chánh quốc. Nó sẽ thay tướng mỗi ngày dưới tài hành động hay ho của Mẫu quốc và cả lực lượng của chúng tôi chú trọng về sự tăng tiến nầy làm thế nào cho các đồng hương chúng tôi thấy đặng và hiểu đặng.

Một nguyện vọng riêng nữa mà nguyện vọng nầy liên hiệp với tài cảm hóa  Lang sa  là, trong phận sự của chúng tôi khỏi bị khuất nhược đối với các nền tôn giáo khác, vì cả người tùng giáo có thể bị quấy tưởng rằng lòng phước thiện của chúng tôi không chơn thật bởi không thể biểu diễn nó ra đặng.

        Đã trải qua mấy năm rồi, vì không hiểu luật pháp Lang sa thi hành nơi cõi Đông dương, chúng tôi nong nả lập một Dưỡng lão đường, một Ấu trĩ đường, một cơ quan công nghệ cho hạng trai tráng và thất nghiệp và tìm muôn chước mong nâng đỡ các bạn chúng tôi, vì họ cần cho chúng tôi vùa giúp.

  Chúng tôi đã bị buộc tội ra trước tòa án, và vì riêng chịu hại mà đặng hiểu rằng : Phước Thiện là điều độc chiếm của quốc gia  hay là riêng để cho một phần người thôi.

Sự thi hành luật pháp nầy phản khác với tôn chỉ cũ kỹ, quảng đại của Nho giáo và cũng là cái trở lực làm cho chúng tôi không thể tuyên truyền tư tưởng Pháp triều cho những hạng người chơn chất đến chúng tôi với tấm lòng chơn thật và trí ý đơn giản trong điều Tận thiện. Họ không quen với Machiavel (1) và họ cũng không hiểu cái ý định của lẽ quốc chánh là gì ?    

Trước mắt họ, có hiển nhiên nhiều điều nghịch hẳn với tâm lý công bình của họ, khi đã thấy những kẻ tùng giáo Gia Tô đặng bày bố các 

 (1) Mưu thần của Ý Đại Lợi, nghĩa là xảo trá và gian ngược.    

cơ quan Phước Thiện mà lại đặng nhờ chánh phủ trợ giúp, còn Đạo Cao Đài đeo đuổi theo mục đích đại đồng và sự hành tàng với nguyên liệu hẹp hòi của họ mà cũng không đặng quyền lập cơ thể tương trợ lấy nhau, rất cần yếu cho những kẻ nghèo hèn, là vì Đạo thiếu quyền chủ sản (Personnalité civile).

Những huê lợi của chúng tôi đã bị phá tán ngay khi nó mới nảy sanh ra, vì Đạo Cao Đài chẳng đặng làm chủ sản nghiệp chi của nó, chưa đặng nhìn nhận về chánh thể và cũng không tạo đặng một hội giáo hầu làm chủ sản nghiệp.

Kể một người phẩm giá thường tình mà chống chỏi với dục tâm, có thể khai quyết rằng: “Cả của cải nầy là của tôi” và đặng làm chủ vĩnh viễn gia nghiệp của họ đứng tên, khi họ đã hiểu chúng tôi không có phương nào buộc tội họ trước tòa án thì  mới  để tin sao đặng ?

Chúng tôi cầu xin thiết yếu cho điều khuất nhược ấy tiêu hủy  và xin đặng phép lập một hội giáo rồi lấy đó đứng làm chủ sản nghiệp đặng dùng để cứu giúp kẻ nghèo hèn.

Chừng đó, chúng tôi sẽ có đủ quyền nói đến lòng nhơn hậu của Pháp triều và bày tỏ ra rằng tinh thần Thiên Chúa giáo và Nho giáo không có phản khắc cùng nhau và  tôn chỉ Lang sa, nếu thật hành  cho chánh đáng thì giúp hay cho sự mở mang và điều hạnh phúc cho quốc dân Nam Việt. Sự tăng tiến nầy, quốc dân Nam chẳng hề trông nơi vương quyền bạc nhược của họ mà có đặng.

Xin cho chúng tôi có phương pháp đặng đeo đuổi theo thượng đạt của chúng tôi tức là cái thượng đạt của các Ngài đó vậy, và đừng để cho chúng tôi chịu khuất nhược, dầu trong xứ bảo hộ cũng vậy, là nơi mà Đạo của chúng tôi đã cảm hóa đặng chiến đấu với sự tham tàn đương nhiên thành hại.

Ấy chẳng phải nhà vua không muốn tôn chỉ của chúng tôi, mà tại các tham quan ô lại bị nó chỉ trích, nên xung đột chiến đấu đặng làm cho ngăn trở cái tài cảm hóa của nó.

Ấy là Việt Nam tối cổ của quan lại buổi xưa, ấy là xứ Cao Miên cũ kỹ với tục lệ lâu đời đã hiểu cả giá trị tinh thần giáo lý của chúng tôi, mà do các quan lại phát nộ, e cho thất phát tiểu lợi của họ. Thật chẳng hề khi nào phải chính nhà vua, vì nhà vua cũng thường muốn cho cả quốc dân mình đặng hưởng hạnh phúc.

Chung quanh chúng tôi, xúm xít những hạng lao động về đất điền, hạng thương nhơn nho nhỏ, hạng người chơn thật chẳng biết mưu chước là gì, hạng người duy biết lành gọi là lành và chỉ trông mong nơi kết quả của sự làm lụng của họ; hạng đã đeo đuổi theo sự sanh hoạt  “không trông công danh mà cũng không trông lợi lộc” tả theo lời của Edmond Rostand; tuy họ không có tìm kiếm cái đặc ân nào, duy ít nữa muốn gìn giữ đặng cả của cải do bởi công trình làm lụng của họ.

Ấy vốn là những người đã không chịu từ bỏ đức tin và thờ phượng tổ phụ của họ, dầu rằng nhiều sở lợi họ có thể thâu thủ, ấy cũng là những hạng người mà họ trọng kỉnh sự phải bất cứ nơi nào mà đến, và kể cho rằng : xa lánh một giáo lý cao thâm và tinh khiết có thể gần gũi cùng Đạo nhà của họ là một điều thất đức.

        Muốn làm cho ra hiện tượng những phương cải cách ấy, chúng tôi định, cũng như mọi việc khác, là duy để tín nhiệm trọn vẹn nơi Pháp triều vì lịch sử của Pháp đã đứng đầu văn hóa, quyết định lẽ nầy, và chúng tôi trông đợi với tấm tình nhẫn nại cho qua đỗi khảo đảo thử thất chúng tôi, và những điều liễu kết hay ho đã thành tựu, e cho không thường trọn khai cho Pháp triều hiểu thấu.

Chừng ấy nước Pháp sẽ nhìn nhận chắc rằng : do nơi tay của nước Pháp thâu hồi đặc ân trước nhứt theo đường tấn hóa ban cho chúng tôi và trong cơn ấy nước Pháp sẽ ân hận lấy mình là trễ rộng đưa tay mà dìu đỡ chúng tôi đó.

Lập tại Tòa Thánh Cao Đài Tây Ninh.

(Ngày 12 tháng 11 năm 1937)

Ký tên : PHẠM CÔNG TẮC

Giáo Chủ Đạo Cao Đài hay Phật Giáo Chấn Hưng.