CHƯƠNG 7.
Hai ngày sau về Sài Gòn, một người Pháp hỏi tôi:
CHƯƠNG 7.
Hai ngày sau về Sài Gòn, một người Pháp hỏi tôi:
CHƯƠNG 6.
VÀI CẢM TƯỞNG CỦA TÔI VỀ
KIẾN TRÚC CAO MIÊN
Những sách chỉ dẫn mà tôi đã đọc như cuốn Angkor của
Groslier, bộ Guides của Marchall, cuốn Guide của
Grolier (°) đều tả tỉ mỉ kiến trúc những đền Đế Thiên Đế Thích, nhưng không cuốn
nào cho tôi biết đại cương về sự tiến hoá hoặc biến chuyển của khoa kiến trúc đó,
vạch cho tôi những giai đoạn mà nhà kiến trúc Cao Miên đã qua để đi tới giai đoạn
Angkor Vat, phân tích đặc điểm của từng giai đoạn.
CHƯƠNG 5.
ĐỀN TAKEO (Ông
tổ kèn)
Khỏi cửa Khải hoàn độ một cây số, vẫn trên vòng nhỏ, chúng tôi dừng
lại trước cửa đền Ta Keo. Kiến trúc đền này khác hẳn đền Bapoun và Phiméanakas.
Giản dị hơn vì năm ngôi tháp ở trên ngọn gom lại gần nhau, hợp thành một khối.
Có hai từng, không cao lắm nhưng bệ vệ, oai nghiêm.
CHƯƠNG 4.
NÚI BAKHENG
Sáng hôm sau, 24.1., anh H. và tôi mướn xe lô đi Đế Thiên Đế Thích
(năm đồng một ngày). Hai anh Th. và T. đi sau. Hẹn đợi nhau ở Srah-Srang.
CHƯƠNG 3
MỘT CHÚT LỊCH
SỬ
Nhờ có cuốn Guide Groslier (1) anh T. cho mượn,
tôi được biết qua loa về lịch sử, tôn giáo của người Miên.
Đế Thiên Đế Thích có hai phế tích lớn: Angkor Thom và Angkor
Vat, Angkor Thom là một đền thờ.
CHƯƠNG 2
CHÂU THÀNH
SIEMREAP
Tám giờ hôm sau tôi mới dậy (giờ mới) (1) Mặt trời đã nhuộm vàng
từng khoảng trên rặng cây ở bờ sông, nhưng trời vẫn còn lạnh y như tháng mười
ngoài Bắc. Đi thăm cảnh Đế Thiên Đế Thích thì mùa nầy là tiện nhất, vì ba bốn
tháng sau thì ở đây nóng lắm, rồi tới mùa mưa luôn sáu tháng.
CHƯƠNG 1
SÀI GÒN –
NAM VANG
Mấy lần định đi coi phế tích Đế Thiên Đế Thích mà không thành. Lần
này không định đi thì thành. Sở có chút việc ở Nam Vang và Siamreap; tại
Siemreap lại có ông bạn vừa là đồng song vừa là đồng nghiệp (°) hai lần viết thư
mời lên chơi, thực không còn cơ hội nào tốt hơn nữa.
Lời nhà xuất bản & Lời Thưa Trước.
ĐẾ THIÊN ĐẾ THÍCH
NGUYỄN HIẾN LÊ.
LỜI NHÀ XUẤT BẢN
Văn du ký nếu khéo viết thì có thể đẹp như thơ,
vui như tiểu thuyết, mà lại ghi chép được thiên nhiên, xã hội, tình cảm một cách
trung thực hơn hoặc dồi dào hơn thơ và tiểu thuyết. Vì vậy mà cho tới thế kỷ trước,
thể đó rất được trọng ở phương Đông cũng như phương Tây.